K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n-7 chia hết cho n+2

=>n+2-9 chia hết cho n+2

=>9 chia hết cho n+2

=>n+2=1;3;9

=>n=-1;1;7

=>n=1;7(n là số tự nhiên)

Vậy n=1;7

13 tháng 8 2015

câu a) 2n+1 chia hết cho 3
-->  2(n+3)-5 chia hết cho 3 
mà 2(n+3) chia hết cho n +3
-->-5 chia hết cho n+3
-->n+3 C Ư(-5)={-1;-5;1;5}
-->n={-4;-8;-2;2}
______________________
li-ke cho mk nhé bn

13 tháng 8 2015

a) 2n+1 chia hết cho n+3

=>2n+6-6+1 chia hết cho n+3

=>2.(n+3)-5 chia hết cho n+3

=>5 chia hết cho n+3

=>n+3=Ư(5)=(1,5)

=>n=(-2,2)

mà n thuộc N

=>n=2

30 tháng 11 2023

a) 7 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ n ∈ {-5; 1; 3; 9}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {1; 3; 9}

b) n + 2 = n - 4 + 6

Để (n + 2) ⋮ (n - 4) thì 6 ⋮ (n - 4)

⇒ n - 4 ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

⇒ n ∈ {-2; 1; 2; 3; 5; 6; 7; 10}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {1; 2; 3; 5; 6; 7; 10}

30 tháng 11 2023

a) 7⋮n-2

=> n-2ϵƯ(7)={-1;1;-7;7}

=> nϵ{1;3;-5;9}

Vậy n ϵ{1;3;-5;9}

b) n + 2 ⋮ n + 4

=> n + 4 - 2 ⋮ n + 4

mà n + 4 ⋮ n + 4

=> 2 ⋮ n + 4 rồi làm như trên nhé

n+8 chia hết cho n-2

=>n-2+10 chia hết cho n-2

=>10 chia hết cho n-2

n là số tự nhiên=>n-2>(=)-2

=>n-2=-2;-1;1;2;5;10

=>n=0;1;4;7;12

Vậy n=0;1;4;7;12

4 tháng 10 2015

n+8 chia hết cho n-2

=>n-2+10 chia hết cho n-2

=>10 chia hết cho n-2

n là số tỰ nhiên=>n-2>(=)-2

=>n-2=-2;-1;1;2;5;10

=>n=0;1;4;7;12

Vậy n={0;1;4;7;12}

ĐÚng 1000 phần trăm

14 tháng 10 2018

a) Vì 3n chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=>n \(\varepsilon\)Ư(7) = {1;7;-1;-7}

b) Ta có: n+2= n+1+1

mà n+1 chia hết cho n+1

=> 1 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\varepsilon\)Ư(1) = {1;-1}

Lập bảng:

n+11-1
n0-2
14 tháng 10 2018

a) Vì 3n chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=>n \(\in\)Ư(7) = {1;7;-1;-7}

b) Ta có: n+2= n+1+1

mà n+1 chia hết cho n+1

=> 1 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\in\)Ư(1) = {1;-1} 

*n+1=1 => n=0

*n+1=-1 => n=-2

1 tháng 10 2015

3n + 7 chia hết cho n

Vì 3n chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc {1;  7}

27 - 5n chia hết cho n

Vì 5n chia hết cho n

=> 27 cha hết cho n

=> n thuộc {1; 3; 9; 27}

9 tháng 1 2016

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

4 tháng 1 2021

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

28 tháng 9 2017

vị 2.n chia hết cho 2.n                               (dau"."co nghia la dau nhan)

nen 2.n chia het cho 7

vay n=7,14,21,28,...(n chia het cho 7)