Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)2n+5-2n-1
=>4 chia hết cho 2n-1
ước của 4 là 1 2 4
2n-1=1=>n=.....
tiếp với 2 và 4 nhé
\(a,\Rightarrow n+1+4⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{4\right\}\left(n+1>1+1=2\right)\\ \Rightarrow n=3\\ b,\Rightarrow2\left(n-1\right)+3⋮n-1\\ \Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;4\right\}\)
a. Ta có: n + 3 ... n - 1
=> n - 1 + 4 ... n - 1
Vì n - 1... n - 1 => 4 ... n - 1 => n - 1 là ước của 4 => n - 1 thuộc (1; 2; 4) =>n thuộc (2; 3; 5)
b. Ta có: 3n - 5 ... n - 1
=>3n - 3 - 2 ... n - 1
=>3(n - 1) - 2 ... n - 1
Vì n - 1 ... n - 1 => 3(n - 1) ... n - 1 => 2 ... n - 1 => n - 1 là ước của 2 => n - 1 thuộc (1; 2) => n thuộc (2; 3)
*dấu"..." là nghĩa là chia hết cho
\(n+5=n+1+4⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow4⋮\left(n+1\right)\)
mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0,1,3\right\}\)mà \(n>1\)nên \(n=3\).
Do n > 1 nên n + 1 > 2
Ta có:
n + 5 = n + 1 + 4
Để (n + 5) ⋮ (n + 1) thì 4 ⋮ (n + 1)
⇒ Do n + 1 > 2 nên
⇒ n + 1 = 4
⇒ n = 3
\(a,\Rightarrow n-1+7⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\Rightarrow7⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\)
\(b,\Rightarrow3\left(n+1\right)+2⋮n+1\)
Mà \(3\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\\ \Rightarrow n=1\left(n\ne0\right)\)
1:))))) chắc hế
Ta có:
n + 5
= n + 1 + 4
= ( n + 1 ) + 4
Vì n+1 chia hết cho n+1 mà n+5 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}
+) n+1=1 => n=0 (t/m)
+) n+1= 2 => n=1 (t/m)
+) n+1=4 => n=3 ( t/m)
Vậy n = {0;1;3}
Trong bước tìm n thay vì như mình đánh dấu cộng từng trường hợp thì bạn có thể kẻ bảng để trông khoa học hơn nhé!
_HT_