K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2023

\(1,3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\\ =>n+1\inƯ\left(4\right)\\ Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\\ TH1,n+1=1\\ =>n=0\\ TH2,n+1=-1\\ =>n=-2\\ TH3,n+1=2\\ =>n=1\\ TH3,n+1=-2\\ =>n=-3\\ TH4,n+1=4\\ =>n=3\\ TH5,n+1=-4\\ =>n=-5\)

12 tháng 2 2020

3n+24 chia hết cho n-4

<=> 3n-12+36 chia hết cho n-4

<=> 3(n-4)+36 chia hết cho n-4

<=> 36 chia hết cho n-4

\(\Rightarrow n-4\in\)Ư(36)={-1,-2,-3,-4,-6,-9,-18,-36,1,2,3,4,6,9,18,36}

n-4-1-2-3-4-6-9-18-361234691836
n3210-2-5-14-34567810132240
Điều kiện :\(n\in N\)tmtmtmtmktmktmktmktmtmtmtmtmtmtmtmtm

Vậy n\(\in\){0,1,2,3,5,6,7,8,10,13,22,40}

3n + 7 chia hết n - 2

Ta có : 3n + 7 chia hết n - 2

   hay : 3n + 4 + 3 + 3 chia hết n - 2

            3(n + 2) + 3 chia hết n -2

Mà : 3 (n + 2) chia hết n - 2

=> 6 chia hết n - 2

=> n -2 ∈ {1,2,3,6}

n + 2      1   2    3   6

   n  =    -1 ;  0 ;    1  ;  4

(Phần tô đậm bạn hãy kẻ bảng ra nha)

NM
15 tháng 11 2020

3n+7 chia hết cho n-2

mà 3n+7 = 3(n-2) +13

trong đó 3(n-2) đã chia hết cho n-2 rồi

vậy 13 phải chia hết cho n-2 hay n-2 là ước của 13 ={1,13}

từ đó ta tìm được hoặc n=3 hoặc n=15

22 tháng 10 2017

n2-3n+7 chia hết cho n-3

=>n(n-3)+7chia hết cho n-3

=>7chia hết cho n-3

=>n-3 e Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>n e {-4;3;4;10}