K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2023

\(1,3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\\ =>n+1\inƯ\left(4\right)\\ Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\\ TH1,n+1=1\\ =>n=0\\ TH2,n+1=-1\\ =>n=-2\\ TH3,n+1=2\\ =>n=1\\ TH3,n+1=-2\\ =>n=-3\\ TH4,n+1=4\\ =>n=3\\ TH5,n+1=-4\\ =>n=-5\)

3n + 7 chia hết n - 2

Ta có : 3n + 7 chia hết n - 2

   hay : 3n + 4 + 3 + 3 chia hết n - 2

            3(n + 2) + 3 chia hết n -2

Mà : 3 (n + 2) chia hết n - 2

=> 6 chia hết n - 2

=> n -2 ∈ {1,2,3,6}

n + 2      1   2    3   6

   n  =    -1 ;  0 ;    1  ;  4

(Phần tô đậm bạn hãy kẻ bảng ra nha)

NM
15 tháng 11 2020

3n+7 chia hết cho n-2

mà 3n+7 = 3(n-2) +13

trong đó 3(n-2) đã chia hết cho n-2 rồi

vậy 13 phải chia hết cho n-2 hay n-2 là ước của 13 ={1,13}

từ đó ta tìm được hoặc n=3 hoặc n=15

22 tháng 10 2017

n2-3n+7 chia hết cho n-3

=>n(n-3)+7chia hết cho n-3

=>7chia hết cho n-3

=>n-3 e Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>n e {-4;3;4;10}

30 tháng 1 2016

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

30 tháng 1 2016

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ

15 tháng 8 2016

n2 +3 = (n+1)(n-1) + 4 
(n+1)(n-1) chia hết cho n-1

=> n2 +3 chia hết cho n-1

=> 4 phải chia hết cho n-1 
=> n-1 = Ư(4) = {1;2;4)

vậy n thuộc {2;3;5}

15 tháng 8 2016

n2+3n+1

= n2-2n+1+5n-5+5

= (n-1)2+5(n-1)+5

Vì (n-1)2 chia hết cho n-1

5(n-1) chia hết cho n-1

=. 5 chia hết cho n-1

n-1 thuộc Ư(5)

bạn cứ lm tiếp là ra