Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi ƯCLN (n.(n+1)/2,2n+3= n
=> n+ 3 : 7
2n+ 3 chia hết cho n
=> 2 n. n+3 =7 : 3
=>3n^3 +3n : hết cho n
3n + 1 =n + 7
Nếu thế 3n + 7 ^3
n= -3 + 7n
Vậy n = 21
Một số tự nhiên chia hết cho n và 3
P.s: Tương tự và ko chắc :>
bài này bạn đăng lần trước rồi mà
bạn có thể vô lại để xem lại bài nhé
a) Ta có: n+7=n+(8-1)=n+8-1=n-1+8
mà (n-1) chia hết cho (n-1)
nên để (n-1)+8 chia hết cho (n-1) thì 8 phải chia hết cho (n-1)
Hay (n-1) là ước của 8.
=> (n-1)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Vậy: n={-7;-3;-1;0;2;3;5;9}
a)7 chia hết cho n+3
=>n+3 \(\in\)Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>n\(\in\){-2;-4;4;-10}
Mà n là số tự nhiên =>n=4
b)5 chai hết cho n+3
=>n+3 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}
=>n\(\in\){-2;-4;2;-8}
Mà n là số tự nhiên =>n=2
c)Ta có:
n+7 chia hết cho n+3
n+3 chia hết cho n+3
=>n+7-n-3 chia hết cho n+3
=>4 chia hết cho n+3
=>n+3 \(\in\)Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n\(\in\){-2;-4;-1;-5;1;-7}
Mà n là số tự nhiên =>n=1
c)Ta có:
n+8 chia hết cho n+3
n+3 chia hết cho n+3
=>n+8-n-3 chia hết cho n+3
=>5 chia hết cho n+3
giải giống câu b thì ta được n=2
a,
Theo bài ra ta có: 2n +5 chia hết cho n+2
Mà 2n chia hết cho n
Suy ra: ( 2n +5)- 2(n+2) chia hết cho n+2
2n +5 - 2n-2 chia hết cho n+2
3 chia hết cho n+2
Suy ra: n+2 thuộc Ư(3) = { 1,3}
Ta có :
n+2=1 ( phép tính ko thực hiện được)
n+2=3 vậy n=1
Vậy ta có số tự nhiên n là 1
\(a,\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ c,\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3\right\}\left(n< 7\right)\)
a) ta co
n chia hết cho n
7 chia hết cho n
=>Ư(7)={1,7}
vậy n=1 hoặc 7