K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:2n+1 là ước của 78848 mà 2n+1 là số lẻ nên ta có bảng sau:

2n+1171177
2n061076
n03538
9 tháng 9 2019

2n+1 (n là số tự nhiên) là một số lẻ

78848=210.7.11

nên 2n+1=7 hoặc 2n+1=11

ta được n=3 hoặc n=5

vậy n=3 hoặc n=5

21 tháng 11 2014

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

2 tháng 11 2016

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

20 tháng 11 2014

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

9 tháng 1 2017

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105 

22 tháng 3 2015

=> 2n+7 chia hết cho n+1                                                         

2n+2+5 chia hết cho n+1

2(n+1) chia hết cho n+1

2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc ước của 5

Ước của 5= 1;5;-1;-5

LƯU Ý:

(tự lập bảng nha)

(chia hết cho thì viết bằng kí hiệu)

22 tháng 3 2015

Đây là lời giải đúng nhất rùi

Bọn mình học chán loại toán này rùi

27 tháng 11 2016

Vì n + 3 là ước của 2n + 11 nên2n + 11 ⋮ n + 3 <=> 2n + 6 + 5 ⋮ n + 3 <=> 2 ( n + 3 ) + 5 ⋮ n + 3 => 5 ⋮ n + 3

=> n + 3 thuộc ước của 5 => Ư( 5 ) = { 1;5 }

Ta có +) n + 3 = 1 => n = 1 - 3 (  n ko thuộc N nên loại )

          +) n + 3 = 5 => n = 5 - 3 = 2 ( tm )

Vậu n = 2

27 tháng 11 2016

n=2 thì n+3=5; 2n+11=15

vậy n=2 thỏa mãn

18 tháng 1 2022

Answer:

\(n+2\) là ước của \(2n+14\)

\(\Rightarrow2n+14⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+10⋮n+2\)

Mà \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow10⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in=\left\{-1;-3;0;-4;3;-7;8;-12\right\}\)

18 tháng 1 2022

Ta có : 

\(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+4⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow2n+4-2n-14⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow-10⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\text{Ư}\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;0;-4;3;-7;8;-12\right\}\)

Mà n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n\in\left\{3\right\}\)

10 tháng 11 2020

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

3 tháng 12 2020

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

24 tháng 12 2014

ta có :

2n + 7 = 2n + 2 + 5 

vì 2n + 2 = 2 . ( 1n + 1) mà 1n + 1 chia hết cho 1n + 1 

suy ra 2 . ( 1n + 1 ) chia hết cho 1n + 1

vì 2n + 2 + 5 chia hết cho 1n + 1 nên 5 phải chia hết cho 1n + 1

mà Ư(5) = 1 ; 5 nên 1n + 1 có giá tri là 1 hoac 5

nếu 1n + 1 = 5 thì 1n = 4 suy ra n = 4

nếu 1n + 1 = 1 thì 1n = o suy ra n = o

vay n có 2 giá tri là 4 và 0 .