K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

m^2+9 chia hết cho m+1 => m^2-1+10 chia hết cho m+1 =>(m-1)(m+1) +10 chia hết cho m+1 

=> 10 chia hết cho m+1 => m+1 thuọc Ư(10)=(1;2;5;10) =>m thuộc(0;1;4;9)

24 tháng 9 2021

\(\overline{a1995b}⋮2\Rightarrow b\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\left(1\right)\\ \overline{a1995b}:5R1\Rightarrow b\in\left\{1;6\right\}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow b=6\\ \Rightarrow m=\overline{a19956}:9R4\\ \Rightarrow a+1+9+9+5+6:9R4\\ \Rightarrow a+30:9R4\\ \Rightarrow a=1\)

Vậy \(m=119956\)

19 tháng 10 2015

2m+18 chia hết cho m+1 

=> 2m+2+16 chia hết cho m+1 

=> 2.(m+1)+16 chia hết cho m+1 

=> 16 chia hết cho m+1  

=> m+1\(\in U\left(16\right)\)

Vì m là số tự nhiên 

=> m> -1

=> m+1>0

=> m+1=1;2;4;8;16

=> m= 0;1;3;7;15

19 tháng 10 2015

Ta có: 2m+18 chia hết cho m+1

=>2m+2+16 chia hết cho m+1

=>2.(m+1)+16 chia hết cho m+1

=>16 chia hết cho m+1

=>m+1=Ư(16)=(1,2,4,8,16)

=>m=(0,1,3,7,15)

\(6m⋮2m-1\)

\(\Leftrightarrow2m-1\in\left\{-1;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2m\in\left\{0;2;4\right\}\)

hay \(m\in\left\{0;1;2\right\}\)

6 tháng 10 2021

m = 5

 

14 tháng 10 2017

m=13k (k là số tự nhiên)

17 tháng 11 2014

chia hết cho 6 , ko chia hết cho 9 !!!

17 tháng 11 2014

M : 18 dư 12 nên M có dạng ; 18k + 12 => M = 18k + 18 - 6

ta thấy cả 3 số hạng của M đều chia hết cho 6 => M chia hết cho 6

18k + 18 chia hết cho 9 nhưng còn 6 không chia hêt cho 9 => M không chia hết cho 9

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3

20 tháng 12 2016

Có m+16 chia hết cho m+1 suy ra m+1+15 chia hết cho m+1.

 Mà m+1 chia hết cho m+1 suy ra 15 chia hết cho m+1 suy ra m+1 thuộc ước của 15={1;3;5;15}

Suy ra m thuộc  {0;2;4;14}

20 tháng 12 2016

m + 16 = m + 1 + 15

Ta có: m + 1 chia hết cho m + 1

Mà  m + 1 + 15 chia hết cho m+ 1

Suy ra: 15 chia hết cho m+1

Hay m + 1 thuộc ước của 15

Ư(15) ={ -15; -5; -3; -1; 1; 3;5; 15}

Nếu m +1 = -15 thì m = -16

Nếu m +1 = -5 thì m = -6

Nếu m +1 = -3 thì m = -4

Nếu m +1 = -1 thì m = -2

Nếu m +1 = 1 thì m = 0

Nếu m +1 = 3 thì m = 2

Nếu m +1 = 5 thì m = 4

Nếu m +1 = 15 thì m = 14

Vậy m ={-16; -6; -4; -2; 0; 2. 4; 14}