Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\overline{aaaa}=a.1111=a.11.101\)
Vì \(\overline{aaaa}\) chỉ có hai ước là hai số nguyên tố mà 11 và 101 là hai ước nguyên tố
=> a = 1
=> Tìm đc số: 1111
ta có:aaaa=1111.a=11.101.a là tích 2 số nguyên tố
<=>a=1
vậy số phải tìm là 1111
Bài làm
Đó là số \(1111\) có 2 ước là \(11\) và \(101\)đều là các số nguyên tố
Goi x la so tu nhien can tim
(dieu kien:x thuoc N*,x co hai chu so;tru 1 ra so NT,cog 1 ra so co 4 )
Vi x - 1=so nguyen to nen chi can lay cac so nguyen to +1;vi la so co 2 chu so nen x thuoc {12;14;18}
ta thay trong do 12-1= 11;12+1 =13=2 uoc nen khong chon so nay
14-1=13;14+1=15=4 uoc nen co the chon so nay
18-1=17;18+1=19=2 uoc nen ko chon so nay
=>x=14
Vay so tu nhien can tim la 14
Tài Nguyễn Tuấn anh học THPT mà cũng hỏi bài lớp 6 à
sao lạ thế
aaaa=1111.a
=11.101.a
Vì 11 và 101 đều là số nguyên tố nên nếu a > 2 hoặc a = 2 thì khi phân tích sẽ có nhiều hơn là 3 thừa số nguyên tố
Mà a # 0 nên a chỉ có thể = 1
Thử:1111=11.101(đúng)
Vậy a=1
aaaa=1111.a=11.101.a
do 11 và 101 là 2 số nguyên tố nên nếu a lớn hơn 2 thì khi phân tích sẽ có 3 số nguyên tố =>a=1
=>số tự nhiên có dạng aaaa là 1111
Ta có: \(\overline{aaaa}=1111.\overline{a}\)
\(=11.101.\overline{a}\)
Vì 11 và 101 đều là số nguyên tố nên nếu \(\overline{a}>2\)hoặc \(\overline{a}=2\)thì khi phân tích có nhiều hơn là 3 thừa số nguyên tố
Mà \(\overline{a}\ne0\Rightarrow a=1\)
Thử: \(1111=11.101\left(tm\right)\)
Vậy \(a=1\)
câu này là toán nâng cao à bạn