K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2021

Bạn tham khảo bài làm ở link dưới này nhé !

Câu hỏi của nguyenthingockim - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

12 tháng 8 2016

Vì ( 2n + 5 ) chia hết cho ( n + 1 ) => [ 2n + 5 - 2 ( n + 1 )] chia hết cho ( n + 1 )

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 3

với n + 1 = 1 => n = 0

với n + 1 = 3 +> n = 2

Đáp số : n= 0, n = 2

12 tháng 8 2016

2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) + 3 chia hết cho n + 1

Do 2.(n + 1) chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

Mà \(n\in N\)=> \(n+1\ge1\)=> \(n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)

18 tháng 12 2016

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1             (1)

2n+ 1 chia hết cho 2n+1

=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 4n+2 chia hết cho 2n+1           (2)

từ (1) và (2)

=> (4n+7)- (4n+2) chia hết cho 2n+1

=> 4n+7-4n-2 chia hết cho 2n+1

=> 5 chia hết cho 2n+1

vậy 2n+1 thuộc ước của 5

=> 2n+1 = { 1,5,-1,-5}

=> 2n={ 0,4,-2,-6}

=> n={ 0,2,1,-3}

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

1 tháng 8 2017

1. Tìm x

a) 1+2+3+...+x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x = 20

b) \(32.3^x=9.3^{10}+5.27^3\)

=>\(32.3^x=9.3^{10}+5.3^9\)(\(27^3=\left(3^3\right)^3=3^9\))

=>\(32.3^x=9.3.3^9+5.3^9\)

=>\(32.3^x=3^9\left(9.3+5\right)\)

=>\(32.3^x=3^9.32\)

=>x = 9

2.

Ta có 2A = 3A - A

=> 2A = \(3\left(1+3+3^2+3^3+....+3^{10}\right)\)\(-\)\(1-3-3^2-3^3-....-3^{10}\)

=> 2A = \(3+3^2+3^3+.....+3^{11}-\)\(1-3-3^2-3^3-...-3^{10}\)

=> 2A = \(3^{11}-1\)

=> 2A+1 = \(3^{11}-1+1\)=\(3^{11}\)

=> n = 11

1 tháng 8 2017

Ta có : a)1 + 2 + 3 + ... + x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x + 1) = 420

=> x(x + 1) = 20.21

=> x = 20

24 tháng 11 2016

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

16 tháng 7 2017

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2