K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2016

ai giải giúp mình mình thanh kiu nhìu nhé

26 tháng 11 2021

em thấy cj Trà My lm đúng á

13 tháng 8 2016

Ta có : ƯCLN(a,b)=5 => a = 5m , b = 5n và ƯCLN(m,n)=1  với ( a > b ) => m > n  

=> a.b=5m.5n=25.mn=300

=> mn=300 : 25 = 12

Ta có bảng liệt kê sau : 

m412
n31
a2060
b155
13 tháng 10

siuuuuu

26 tháng 10 2017

=> ab = 1 nửa của 90 vì : ab + ab = 90

=> ab = 90 : 2 = 45

=> ab = 45

11 tháng 9 2020

con dien :C

11 tháng 9 2020

+) Cách tính số tam giác biết số đường thẳng: Giả sử cho n đường thẳng, điều kiện là cứ 2 đường cho đúng 1 giao điểm

---> Cứ 3 đường thẳng cho 1 tam giác---> Số tam giác: \(\frac{\left(n-2\right)\left(n-1\right)n}{6}\)

Bài 1/ Vì 2 số cần tìm có ƯCLN là 6 nên ta đặt chúng là 6a và 6b

Vì 2 số đó không còn ước chung nào lớn hơn 6 nên ƯCLN(a,b)=1

Xét \(6a+6b=84\Rightarrow a+b=14\)mà (a,b)=1

\(\Rightarrow\left(a,b\right)=\left(1;13\right),\left(3;11\right),\left(5;9\right),\left(9;5\right),\left(11;3\right),\left(13;1\right)\)

---> Nhân 6 hết lên là ra kết quả cuối cùng.

Bài 2/ Tương tự bài 1 đặt 2 số càn tìm là \(a=16x\)và \(b=16y\)với (x,y)=1

Có \(ab=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)\Rightarrow16x.16y=240.16\Rightarrow xy=15\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;15\right),\left(3;5\right),\left(5;3\right),\left(15,1\right)\)--->Nhân 16 hết lên là xong

Bài 3/ Cũng tương tự mấy bài trên đặt \(a=16x\),\(b=16y\), với (x;y)=1

\(\Rightarrow6x.6y=216\Rightarrow xy=6\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;6\right),\left(2;3\right),\left(3;2\right),\left(6,1\right)\)---> Nhân 6 hết lên đi nha

Bài 4/ Tương tự phía trên \(ab=\left[a,b\right].\left(a,b\right)\Rightarrow\left(a,b\right)=\frac{ab}{\left[a,b\right]}=3\)

Vậy hiển nhiên là đặt \(a=3x,b=3y\)với (x,y)=1 roi.

\(\Rightarrow3x.3y=180\Rightarrow xy=20\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;20\right),\left(4;5\right),\left(5;4\right),\left(20,1\right)\)----> Nhân 3 hết lên mới được kết quả cuối cùng nha !!

17 tháng 1 2023

Ta có \(\overline{ab}=(a+b)^2\)

<=> 10a + b = (a + b)2 

<=> (a + b) + 9a = (a + b)2

<=>  9a = (a + b)2 - (a + b)

<=> 36a = 4(a + b)2 - 4(a + b) 

<=> 36a + 1 = 4(a + b)2 - 4(a + b) + 1 

<=> 36a + 1 = [4(a + b)2 - 2(a + b)] - [2(a + b) -  1]

<=> 36a + 1 = 2(a + b).[2(a + b) - 1] - [2(a + b) - 1]

<=> 36a + 1 = [2(a + b) - 1]2 

<=> 36a + 1 = (2a + 2b - 1)2 (1)

Với \(a\inℕ^∗;a< 10\) ta thử các giá trị của a để 36a + 1 là số chính phương

Ta nhận thấy 36.8 + 1 = 289 là số chính phương

=> a = 8 là giá trị cần tìm 

Thay a = 8 vào (1) ta được

36.8 + 1 = (2.8 + 2b - 1 1)2

<=> 289 = (15 + 2b)2 

<=> 172 = (15 + 2b)2

<=> 17 = 15 + 2b

<=> b = 1

Vậy số cần tìm là 81 

18 tháng 11 2021

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}