Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo đề bài và đáp án.Câu hỏi của Võ Nguyễn Anh Quân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
gọi d là \(ƯCLN\left(a,b\right)\)
ta gọi \(a=d\cdot m;b=d\cdot n\)với\(\left(m;n\right)=1\)
ta có : \(BCNN\left(a,b\right)=a\cdot b\)
\(ƯCLN\left(a,b\right)=d\cdot m\cdot d\cdot n\)
\(d=m\cdot n\cdot d\)
do \(BCNN\left(a,b\right)+ƯCLN\left(a,b\right)=19\)
\(\Rightarrow m\cdot n\cdot d+d=19\)
\(\Rightarrow d\cdot\left(m\cdot n+1\right)=19\)
do \(m\cdot n+1>1\)và \(19=19\cdot1\)
\(\Rightarrow a=\left\{1;2\right\}\)
\(b=\left\{9;18\right\}\)
Ta có:BCNN và ƯCNN của cùng 2 số luôn chia hết cho nhau
=> 19\(⋮\)ƯCLN(a,b)
Mà:ƯCLN của 2 số luôn luôn dương
=>ƯCLN(a,b)=1
Xét ƯCLN(a,b)=1
=>a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau và có BCLN là 18 .
Có:
18 = 2.32
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=2;b=3^2\Leftrightarrow a=2;b=9\\a=3^2;b=2\Leftrightarrow a=9;b=2\end{cases}}\)
Vậy nếu: a=2 thì b=9
a=9 thì b=2
@Sorou@ a<b.Câu hỏi của Võ Nguyễn Anh Quân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Ta có: BCNN ( a; b ) \(⋮\)UCLN ( a; b )
và UCLN ( a; b ) \(⋮\)UCLN ( a; b )
=> BCNN( a; b ) + UCLN ( a; b ) \(⋮\)UCLN ( a; b )
=> 19 \(⋮\)UCLN ( a; b )
=> UCLN ( a; b ) = 1 hoặc UCLN (a; b ) = 19 ( loại)
=> BCNN ( a; b ) = 18 = \(3^2.2.1\)
Vì a < b và (a; b ) = 1.
Nên xảy ra 2TH:
TH1: a = 1, b = 18 (tm)
TH2: a = 2 , b = 9 (tm)
Kết luận: a = 1; b = 18 hoặc a = 2; b =9.