K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

Sai đề vì không có số nào phù hợp.

19 tháng 3 2017

câu cuối:S=2+7+12+...+2012

số số hạng là:(2012-2):5(kc)+1=403

tổng là:(2+2012).403:2=405821

27 tháng 10 2016

Do a + 4 và a + 40 đều là số chính phương nên

\(\begin{cases}a+4=n^2\\a+40=m^2\end{cases}\)\(\left(m;n\in N;n\ge2;m>6\right)\)

=> (a + 40) - (a + 4) = m2 - n2

=> (m - n).(m + n) = 36

\(m+n>8\); m + n và m - n cùng tính chẵn lẻ

\(\Rightarrow\begin{cases}m-n=2\\m+n=18\end{cases}\)=> n = (18 - 2):2 = 8

=> a = 82 - 4 = 60

Vậy a = 60

 

 

12 tháng 2 2016

Đặt: a+15=\(m^2\); a-1=\(n^2\)(m khác n). Nên a+15-(a-1)=\(m^2\)-\(n^2\)=\(m^2\)+mn-mn-\(n^2\)=m(m+n)-n(m+n)=(m-n)(m+n)

                                       Suy ra: 16=(m+n)(m-n) Mà:16=1.16=2.8=(-1)(-16)=(-2)(-8)  ((m+n)(m-n) không thể bằng 4.4 vì m khác n)

Từ đó ta có bảng sau:

m+n

ví dụ:8

m-n2
a10(nhận)

người đọc tự giải tiếp.

Từ đó ta có đáp số.........
 

 

12 tháng 2 2016

a=1

Ủng hộ nha

12 tháng 2 2016

1 , ủng hộ mk nha

8 tháng 2 2020

\(\text{Giả sử khi phân tích thành các thừa số nguyên tố a có dạng:}\)

\(a=a_1^x.a_2^y.......\) \(\text{Khi đó số ước của a là: }\left(x+1\right)\left(y+1\right)....=2019\text{ là số lẻ nên:}x;y;.....\text{ đều là số chẵn}\)

\(\text{nên a là số chính phương}\)

\(b,\text{ Gọi các ước của a là:}a_1;a_2;...;a_{2019}\)

\(\text{Không mất tính tổng quát}:a_1\le a_2\le....\le a_{2019}\)

\(\text{Khi đó:}a^2_{1010}=a;a_1.a_{2019}=a;a_2.a_{2018}=a;....;a_{1009}.a_{1011}=a\)

tích các ước của a khi bình phương sẽ bằng a2019 không phải bằng nha

21 tháng 4 2016

a) x=0 ; y=7 (10872:36=302)

b) Vì 1960:a dư 28

         2002:a dư 28

=> (1960-28) chia hết cho a

     (2002-28) chia hết cho a

=> a thuộc ƯCLN(1960-28,2002-28)

Sử dụng máy tính ta được a=42

( Lưu ý: sử dụng máy tính fx-570VN PLUS, dùng chức năng Alpha x có chữ GCD màu đỏ bạn nhé!!)

Vậy a là 42