Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2a+11=\left(2a+1\right)+10\) chia hết cho 2a + 1
Ta có 2a + 1 chia hết cho 2a + 1 => để 2a + 11 chia hết cho 2a + 1 thì 10 phải chia hết cho 2a + 1 hay nói cách khác 2a + 1 là ước của 10
=> 2a + 1 = {-10; -5; -2; -1, 1; 2; 5; 10} => a={-3; -1; 0; 2}
11 chia hết cho 2a+9
=>2a+9\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}
=>2a\(\in\){-20,-10,-8,2}
=>a\(\in\){-10,-5,-4,1}
Bài 7: Với n =1 \(2.7^n+1=15⋮3\Rightarrow\) mệnh đề đúng với n = 1 (1)
Giả sử đúng với n = k.Tức là \(2.7^k+1⋮3\).Ta c/m nó đúng với n = k + 1. (2)
Tức là c/m \(2.7^{k+1}+1⋮3\).Thật vậy:
\(2.7^{k+1}+1=7\left(2.7^k+1\right)-6\)
Do \(2.7^k+1⋮3\Rightarrow7\left(2.7^k+1\right)⋮3\) và \(6⋮3\)
Suy ra \(2.7^{k+1}+1=7\left(2.7^k+1\right)-6⋮3\) (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có đpcm.
Ta có: A = 1 + 3 + 32 + 33 +....+ 310
=> 3A = 3 + 32 + 33 + 34 + ..... + 311
=> 3A - A = 311 - 1
=> 2A = 311 - 1
=> 2A + 1 = 311
=> n = 11
90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x
Từ đó suy ra x là UCLN ( 150;90)
UCLN(150;90)=30
vậy x =30
mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của ( 90;150)
t nhé
90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x
từ đó suy ra x là UCLN (150;90)
UCLN (150;90)=30
vậy x=30
mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của (90;150)
k ủng hộ nha các bạn
\(a+7⋮a+1\)
\(\Rightarrow a+1+6⋮a+1\)
\(a+1⋮a+1\)
\(\Rightarrow6⋮a+1\)
\(\Rightarrow a+1\in U\left(6\right)\)
2a+11\(⋮\)2a+1
Ta có:(2a+1)+10\(⋮\)2a+1
=>10\(⋮\) 2a+1
=>2a+1\(\varepsilon\)Ư(10)
mà Ư(10)={1;2;5;10}
Vì a là số tự nhiên =>2a+1 phải là số lẻ
Nếu 2a+1=1 =>2a=1-1=0=>a=0:2=0
Nếu 2a+1=5=>2a=5-1=4=>a=4:2=2
Vậy a=0 hoặc a=2 thì 2a+11\(⋮\)2a+1
giup minh voi minh dang can giup