K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 6

Lời giải:

Với $x,y$ nguyên thì $x-2, 2y+3$ nguyên. Mà $(x-2)(2y+3)=26$, $2y+3$ lẻ với mọi $y$ nguyên nên ta xét các TH sau:

TH1: $2y+3=1, x-2=26\Rightarrow y=-1; x=28$

TH2: $2y+3=-1, x-2=-26\Rightarrow y=-2; x=-24$

TH3: $2y+3=13, x-2=2\Rightarrow y=5, x=4$

TH4: $2y+3=-13, x-2=-2\Rightarrow y=-8; x=0$

 

19 tháng 11 2015

Ta có (x+3)(2y+1)= 2X13 từ đó ta có x+3 = 2 còn 2y+1 = 13 vậy x= -2 và y = 6

Hoặc (x+3) = 13 còn 2y+1= 2 ( y= 1/2 không thỏa mãn rồi)  vậy chỉ có thể x=-2, y= 6 thôi bạn nhá 

17 tháng 12 2018

\(\left(x-2\right)\left(2y+3\right)=26\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(26\right);2y+3\inƯ\left(26\right)\) \(=\left\{\pm1;\pm2;\pm13;\pm26\right\}\)

Vì \(\left(2y+3\right):2\) dư 1 nên \(2y+3=\pm1;\pm13\) 

Lại có \(x-2;2y+3\inℕ\) nên \(2y+3=13\)

 Khi \(2y+3=13\) ; \(x-2=2\)

      \(\Rightarrow y=5;x=4\)

Vậy cặp ( x;y) thỏa mãn đề bài là : \(x=4;y=5\)

20 tháng 2 2018

<=> x(y-1) + 2y-2=3-2

<=> x(y-1)+2(y-1)=1

<=>(x+2)(y-1)=1

Vì x,y thuộc Z => x+2 và y-1 thuộc Z

=> x+2 và y-1 thuộc ước của 1 = \(\pm\)1

lập bảng tính giá trị rồi ra (x;y) \(\in\left\{\left(-1;2\right);\left(-3;0\right)\right\}\)

\(a,3x=2y\)và \(x+y=10\)

Ta cs : \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta cs

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=2\Leftrightarrow x=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{3}=2\Leftrightarrow y=6\)

\(c,\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)và \(x+2y=12\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta cs

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+2y}{2+2.5}=\frac{12}{12}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=1\Leftrightarrow x=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{5}=1\Leftrightarrow y=5\)

20 tháng 3 2020

bạn k lm phần b hộ mình ak 

12 tháng 7 2018

a) x = 4; y = 6

b) x = 4; y = 0

c) x= -10; y= 25

14 tháng 4 2017

a)  x + y = 10 ⇒ y = 10 − x ⇒ 3 x = 2 ( 10 − x ) ⇒ x = 4 ⇒ y = 6

b)  y − x = − 4 ⇒ y = x − 4 ⇒ x − 2 x − 4 + 3 = 8 12 ⇒ x − 2 x − 1 = 8 12 ⇒ 12 x − 24 = 8 x − 8 ⇒ x = 4 ⇒ y = 0

c)  x + 2 y = 12 ⇒ x = 12 − 2 y ⇒ 12 − 2 y 2 = y 5 ⇒ 60 − 10 y = 2 y ⇒ y = 5 ⇒ x = 2

7 tháng 1 2018

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

7 tháng 1 2018

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3