K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

x-7 chia hết cho x+4

=>x+4-11 chia hết cho x+4

=>11 chia hết cho x+4

=>x+4 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>x thuộc {-3;-5;7;-15}

3 tháng 7 2018

Có :\(n-6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)

Để n - 6 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(2;0;6;-4\right)\)

3 tháng 7 2018

n-6 chia hết cho n-1

=>n-1-5 chia hết cho n-1

Vì n-1 chia hết cho n-1 

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n thuộc {2;0;6;-4}

22 tháng 4 2016

g/s 2n+7 chia hết cho n-2

Ta có 2n+7 cia hết n-2

        2-2 chia hết n-2 =>2(n-2) chia hết n-2=>2n-4 chia hết cho n-2

do đó 2n+7-(2n+4) chia hết n-2

     (=)2n+7-2n-4 chia hết n-2

      (=)3 chia hết n-2 => n-2 thuộc Ư(3).............

 bn tự lm tiếp nha đến đây chỉ vc lập bả ng gtrị tìm n

22 tháng 4 2016

ta có : 2n+7/n-2=2(n-2)+11/n-2=2(n-2)/n-2+11/n-2=2+11/n-2

Để 2n+7 chia hết cho n-2 thì 11/n-2 phải có giá trị nguyên

=>n-2 phải là ước của 11

=>n-2={-11;-1;1;11}

Ta có bảng

n-2-11-1111
n-91313

Vậy n={-9;1;3;13}


 

3 tháng 3 2019

1. X thoả mãn ={-24;-23;-22;-21;-20;-19;-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;-11......;25}

=[(-24)+24]........+0+25

=25

2. a=3

3 tháng 3 2019

1). Ta có: -25<x<26

\(\Rightarrow x\in\left\{-24,-23,-...,-1,0,1,2,...,25\right\}\)

Tổng các số nguyên x trên là :

-24 + ( -23 ) + ( -22 ) + ... + 25 =25

2) Ta có: \(7⋮2a+1\)

    \(\Rightarrow2a+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau :

    

2a+11  -1  7  -7  
a0-13

-4

Vậy \(a\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

3 tháng 2 2016

70 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(70

=> x={1;2;7;14}

Mà 6<x<14

=> x=7

Vậy x=7

3 tháng 2 2016

x là ƯC(70;84)

=>x=(1;2;7;14)

Mà 6<x<13

=>x=7

11 tháng 2 2019

a, x-1 chia hết cho x+3 

suy ra x+3-4 chia hết cho x+3

suy ra 4 chia hết cho x+3( do x+3 chia hết cho x+3)

suy ra x+3 thuộc ước của 4

hay x+3 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4

x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7

vạy x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7 là nghiệm 

11 tháng 2 2019

a) x - 1 = x + 3 - 4

Để x - 1 chia hết cho x + 3 thì 4 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Nếu  x + 3 = -4 => x = -7

Nếu x + 3 = -2 => x = -5

Nếu  x + 3 = -1 => x = -4

Nếu x + 3 = 1 => x = -2

Nếu x + 3 = 2 => x = -1

Nếu  x + 3 = 4 => x = 1

Vậy x \(\in\) {-7;-5;-4;-2;-1;1}

b) 2x = 2x - 2 + 2 = 2(x - 1) + 2

Để 2x chia hết cho x - 1 thì 2 phải chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Nếu x - 1 = -2 => x = -1

Nếu x - 1 = -1 => x = 0

Nếu x - 1 = 1 => x = 2

Nếu x - 1 = 2 => x = 3

Vậy x \(\in\) {-1;0;2;3}

8 tháng 6 2020

2n + 2 chia hết cho n + 5

=> 2(n+5) - 8 chia hết cho n + 5

=> 8 chia hết cho n + 5

=> n + 5 thuộc Ư(8) = { -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

n+5-8-4-2-11248
n-13-9-7-6-4-3-13

Vậy n thuộc các giá trị trên

26 tháng 6 2020

tính nhanh :a) 6 và4/5 - (1 và2/3 - 3 và4/5)   b)6 và7/5-(1 và3/4 + 3 và5/9)       

c)7 và9/5-(2 và3/4+3 và5/9)

d) 7 và 5/11 - (2 và 3/7+3 và 5/11)

e) -3/5.5/7+ (-3)/5.3/7+ (-3)/5.6/7

22 tháng 12 2021

a: \(x\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

28 tháng 12 2018

1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn

2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)

       \(+n+2=2\Rightarrow n=0\)

       \(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)

Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

_Thi tốt_

29 tháng 12 2018

có 2n+1 chia hết cho n+1

=> n+n+1 chia hết cho n+1

=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1

=>2.[n+1] chia hết cho n+1

mà 2.[n+1] chia hết cho n+1

=> -1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[-1]

=>n+1 thuộc {1 và -1}

=>n thuộc {0 và -2}

Vậy n thuộc {0 va -2}