K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

1. X thoả mãn ={-24;-23;-22;-21;-20;-19;-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;-11......;25}

=[(-24)+24]........+0+25

=25

2. a=3

3 tháng 3 2019

1). Ta có: -25<x<26

\(\Rightarrow x\in\left\{-24,-23,-...,-1,0,1,2,...,25\right\}\)

Tổng các số nguyên x trên là :

-24 + ( -23 ) + ( -22 ) + ... + 25 =25

2) Ta có: \(7⋮2a+1\)

    \(\Rightarrow2a+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau :

    

2a+11  -1  7  -7  
a0-13

-4

Vậy \(a\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

20 tháng 12 2016

Câu 4:
Giải:

Ta có:

\(n+1⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n+2⋮2n-3\)

\(\Rightarrow\left(2n-3\right)+5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n-3\in\left\{1;5\right\}\)

+) \(2n-3=1\Rightarrow n=2\)

+) \(2n-3=5\Rightarrow n=4\)

Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\)

*Lưu ý: còn trường hợp n = 1 nữa nhưng khi đó tỉ 2n - 3 = -1. Bạn lấy số đó thì thay vào.

20 tháng 12 2016

1)Ta có:[a,b].(a,b)=a.b

120.(a,b)=2400

(a,b)=20

Đặt a=20k,b=20m(ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\))

\(\Rightarrow20k\cdot20m=2400\)

\(400\cdot k\cdot m=2400\)

\(k\cdot m=6\)

Mà ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\)

Ta có bảng giá trị sau:

k2316
m3261
a406020120
b604012020

Mà a,b là SNT\(\Rightarrow\)a,b không tìm được

2)Mình nghĩ đề đúng là cho 2a+3b chia hết cho 15

Ta có:\(2a+3b⋮15\Rightarrow3\left(2a+3b\right)⋮15\Rightarrow6a+9b⋮15\)

Ta có:\(9a+6b+6a+9b=15a+15b=15\left(a+b\right)⋮15\)

\(6a+9b⋮15\Rightarrow9a+6b⋮15\left(đpcm\right)\)

 

Bài 2: 

Ta có: (x-3)(x+4)>0

=>x>3 hoặc x<-4

Bài 3:

a: \(5S=5-5^2+...+5^{99}-5^{100}\)

\(\Leftrightarrow6S=1-5^{100}\)

hay \(S=\dfrac{1-5^{100}}{6}\)

24 tháng 4 2016

a)để -3/x-1 thuộc Z

=>-3 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){2,0,4,-2}

b)để -4/2x-1 thuộc Z

=>4 chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>x\(\in\){1;-3;3;-5;7;-9}

c)\(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{10}{x-1}\in Z\)

=>10 chia hết x-1

=>x-1\(\in\)Ư(10)

bạn tự làm tiếp nhé

3 tháng 2 2017

4(x+2)\(⋮\)(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)4(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)(4x+4)

⟹(4x+4+4)\(⋮\)(4x+4)

(4x+4)\(⋮\)(4x+4)

⟹4\(⋮\)(4x+4)

⟹(4x+4)∈Ư(4)

ta lập bảng giá trị của x

4x+44-42-21-1
4x0-8-2-6-3-5
x0-2-0.5-1.5-0.75-0.8

mà x∈z

⟹x∈{0;-2}

3 tháng 2 2017

lê minh hồng mk rất cám ơn nhưng bên mk thì dag đợi quản lý duyệt nha nên mk chưa k ai cả

16 tháng 6 2017

\(A=\frac{2}{11\cdot15}+\frac{2}{15\cdot19}+...+\frac{2}{51\cdot55}\)

\(A=\frac{2}{4}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{51}-\frac{1}{55}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{4}{55}\)

\(A=\frac{2}{55}\)

31 tháng 12 2017

x-7 chia hết cho x+4

=>x+4-11 chia hết cho x+4

=>11 chia hết cho x+4

=>x+4 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>x thuộc {-3;-5;7;-15}

Ta có : -10 < x < 50

=> x = -9;-8;-7;-6;...;48;49

=> -9 + -8 + -7 + -6 + ... + 48 + 49 = 10 + 11 + 12 + 13 + ... + 48 + 49 (vì từ -9 đến 9 tổng bằng 0 hết)

=> Số các số hạng là: (49 - 10) : 1 + 1 = 40 số

Tổng là : (10 + 49) x 40 : 2 = 1180

30 tháng 1 2019

 -10<x<20=>x={-9;-8;-7;...;17;18;19}

 Ta co: (-9)+(-8)+(-7)+...+7+8+9+...+17+18+19

           =(-9+9)+(-8+8)+(-7+7)+...+0+...+(17+18+19)

           =0+(17+18+19)

           =54

MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:

6n+4 \(⋮\)2n+1

+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1

           =>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1

           =>6n+3\(⋮\)2n+1(1)

+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)

 +)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1

                                =>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1

                                =>1\(⋮\)2n+1

                               =>2n+1\(\in\)Ư(1)=1

                               =>2n+1=1

    +)2n+1=1

      2n    =1-1

      2n   =0

      n     =0:2

     n      =0\(\in\)Z

Vậy n=0

Chúc bn học tốt

29 tháng 1 2020

Bài giải

a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1   (n \(\inℤ\))

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1

Vì n - 1 \(⋮\)n - 1

Nên 6 \(⋮\)n - 1

Tự làm tiếp.

b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 8 \(⋮\)n + 2

Tự làm tiếp.

c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

Tự làm tiếp

d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1

=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1

=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1

=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)

Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 5 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp.