K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Lời giải:

$2x+5\vdots x+4$

$\Rightarrow 2(x+4)-3\vdots x+4$

$\Rightarrow 3\vdots x+4$

$\Rightarrow x+4\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-3; -5; -1; -7\right\}$

 

13 tháng 12 2023

\(x+4⋮2x+1\)

=>\(2x+8⋮2x+1\)

=>\(2x+1+7⋮2x+1\)

=>\(7⋮2x+1\)

=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

13 tháng 12 2023

Ta có:

(x + 4) ⋮ (2x + 1)

⇒ 2(x + 4) ⋮ (2x + 1)

⇒ (2x + 8) ⋮ (2x + 1)

⇒ (2x + 1 + 7) ⋮ (2x +1)

⇒ 7 ⋮ (2x + 1)

⇒ 2x + 1 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ 2x ∈ {-8; -2; 0; 6}

⇒ x ∈ {-4; -1; 0; 3}

Ta có (x+4)/(x-2) +( 2x -5)/(x-2) =(x+4+2x-5)/(x-2)

          = (3x-1)/(x-2)

Mà (3x-1)/(x-2) là sô nguyên nên 3x-1 chia hết cho x-2 

Laij có x-2 chia hết  cho  x-2 =>3 (x-2) chia hết cho x-2=>3x-1+(3(x-2)) chia hét cho x-2

=>3x-1+6-3x=5 chia hết cho x-2 =>x-2 thuộc {5,1,-5,-1}

=>x thuộc {7,3,-3,1}

3 tháng 2 2017

4(x+2)\(⋮\)(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)4(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)(4x+4)

⟹(4x+4+4)\(⋮\)(4x+4)

(4x+4)\(⋮\)(4x+4)

⟹4\(⋮\)(4x+4)

⟹(4x+4)∈Ư(4)

ta lập bảng giá trị của x

4x+44-42-21-1
4x0-8-2-6-3-5
x0-2-0.5-1.5-0.75-0.8

mà x∈z

⟹x∈{0;-2}

3 tháng 2 2017

lê minh hồng mk rất cám ơn nhưng bên mk thì dag đợi quản lý duyệt nha nên mk chưa k ai cả

22 tháng 2 2021

(2x+1)(y-5)=12

Vì x,y \(\in N\)

=> 2x+1;y-5 \(\in N\)

=> 2x+1, y-5 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Vì 2x+1 là số lẻ => \(2x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng

2x+11-13-3
y-512-124-4
x0-1(ko tm)1-2( ko tm)
y17491

Vậy các cắp (x,y) tm là (0;17), (1;9)

23 tháng 2 2021

cảm ơn bn nha

9 tháng 1 2021

a, Từ 0 đến 13

b, Từ 0 đến 3

22 tháng 2 2021

\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)

thay x vào phương trình 

=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)

giả sử thay y=1 ta có 

=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)

<=>\(2x=-4\)

=>\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)

25 tháng 8 2019

a,Ta có : 3x+23=(x+4).3+11

x+4=x+4

Vì (x+4).3 chia hết cho x+4

=> 11 chia hết cho x+4

Vì x+4 là ước của 11

=> x = 7