K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2020

để 3x+5/x-2 là số nguyên => 3x+5 phải chia hết cho x-2

ta có 3x+5= 3x-6+11=3*(x-2)+11

vì 3*(x-2) chia hết cho x-2

=> để 3*(x-2) +11 chia hết cho x-2

=> 11 phải chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(11)=( 1;-1;11;-11)

vì x là số nguyên

=> ta có x-2= 1=> x= 3

x-2=-1=> x=1

x-2=11=> x=13

x-2=-11=> x=-9

vậy để 3x+5/x-2 là số nguyên thì x=(3;1;13;-9)

vì máy tính của chế bị lỗi kĩ thuật nên phải dùng ngoặc sai để thay thế TvT, sorry nghen

9 tháng 5 2022

`( 3x + 2 )/( x + 2 )` nguyên `.`

`=> 3x + 2` \(\vdots\) `x+2`

`=> 3x + 6 - 4` \(\vdots\) `x+2`

`=> 3( x + 2 )-4` \(\vdots\) `x+2`

Do `3( x + 2 )` \(\vdots\) `x+2` mà để `3( x + 2 )-4` \(\vdots\) `x+2`

`=> -4` \(\vdots \)  `x+2` hay `x+2 in Ư_(4) = { +-1 ; +-2 ; +-4 }`

Do `x in ZZ^-`

`=> x + 2 in ZZ` `; x + 2 < 2` 

`=> x + 2 in { +-1 ; -2 ; -4 }`

`=> x in { -1 ; -3 ; -4 ; -6 }`

Vậy `x in { -1;-3;-4;-6}` 

 

15 tháng 4 2019

Tìm số nguyên x để phân số \(x = \frac{x^2+3x-3}{x-5}\) có giá trị nguyên.

Các bạn làm nhanh giúp mk nha!!!

9 tháng 4 2016

a)để A có giá trị nguyên

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){-3,-1,1,3}

=>2x-1\(\in\){-7;-3;1;5}

b)để B có giá trị nguyên

=>4x+5 chia hết 2x-1

<=>[2(2x-1)+7] chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){1,-1,7,-7}

=>x\(\in\){1;-3;13;-15}

c tương tự

10 tháng 4 2016

cau c minh khong bt lm ban lm not cau c cho minh dc ko

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

28 tháng 4 2016

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

28 tháng 4 2016

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

15 tháng 7 2017

a) để\(\frac{5}{x+1}\)là số nguyên 

<=> x + 1 E Ư(5) (x khác -1)

<=> x + 1 E {1;-1;5.-5}

  x + 1 =1 => x = 2

  x + 1 = -1 => x = 0

  x + 1 = 5 => x = 6

  x + 1 = -5 => x = -4

15 tháng 7 2017

a) để \(\frac{5}{x+1}\)là số nguyên

< = > x + 1 E Ư ( x khác -1 )

< = > x + 1 E (1;-1;5;-5)

x + 1 = 1 = > x = 2

x + 1 = -1 = > x = 0

x + 1 = 5 = > x = 6

x + 1 = -5 = > x = 4

Đáp số :.................

13 tháng 3 2022

a, \(x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x-11-13-3
x204-2

 

b, \(2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

2x-11-12-24-4
x10loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

x-11-12-25-510-10
x203-16-411-9

 

d, \(\dfrac{4\left(x-3\right)+3}{-\left(x-3\right)}=-4-\dfrac{3}{x+3}\Rightarrow x+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x+31-13-3
x-2-40-6

 

7 tháng 3 2020

a) \(A=\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Thay x=4 (tm) vào A ta có: \(A=\frac{6\cdot4-1}{3\cdot4+2}=\frac{23}{14}\)

Thay x=-1(tm) vào A ta có: \(A=\frac{-1\cdot6-1}{3\cdot\left(-1\right)+2}=\frac{-6-1}{-3+2}=\frac{-7}{-1}=7\)

Thay x=0 (tm) ta có: \(A=\frac{6\cdot0-1}{3\cdot0+2}=\frac{-1}{2}\)

Vậy A=\(\frac{23}{14}\)khi x=4; \(A=7\)khi x=-1; A=\(\frac{-1}{2}\)khi x=0

b) A=\(\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Để A là số nguyên thì 6x-1 chia hết cho 3x+2

\(\Leftrightarrow A=\frac{2\left(3x+2\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)

Để A nguyên thì \(\frac{5}{3x+2}\)nguyên => 5 chia hết cho 3x+2

Vì x thuộc Z => 3x+2 thuộc Z => 3x+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

3x+2-5-115
3x-7-3-13
x\(\frac{-7}{3}\)-1\(\frac{-1}{3}\)1

Vậy x={-1;1} thì A nguyên

24 tháng 5 2021

\(A=\frac{3x+9}{x-4}=\frac{x-4+2x+13}{x-4}=1+\frac{2x+13}{x-4}\)

\(A=1+\frac{x-4+x+9}{x-4}=1+1+\frac{x+9}{x-4}\)

\(A=2+\frac{x-4+13}{x-4}=2+1+\frac{13}{x-4}\)

\(A=3+\frac{13}{x-4}\)

Để A nguyên thì x - 4 thuộc Ư(13) = {+-1 ; +- 13}

x - 4                  1                      -1                                13                          -13

x                       5                        3                                17                           9

Vậy để A nguyên thì x thuộc {3 ; 5 ; 9 ; 17}

24 tháng 5 2021

ĐKXĐ: x-4 khác 0 => x khác 4

\(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{3x-12+21}{x-4}=\frac{3\left(x-4\right)+21}{x-4}=3+\frac{21}{x-4}\)

A nguyên => \(\frac{21}{x-4}\)nguyên

=> 21 chia hết cho x-4

=> x-4 thuộc Ư(21)={-21;;-7;-3;-1;1;3;7;21}

=> x thuộc (-17;-3;1;3;7;11;25)

Sau đó tính A ra nha b:)