Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 15.x = - 75
x = - 75 : 15
x = - 5
b, 3./x/ = 18
/x/ = 18 : 3
/x/ = 6
=> x = 6 hoặc x = - 6
a, 15x = -75
x = ( -75 ) : 15
x = -5
Vậy x = -5
b, 3|x| = 18
|x| = 18 : 3
|x| = 6
\(\Rightarrow\) x \(\in\) { 6;-6 }
Vậy x \(\in\) { 6;-6 }
2x+3 + 2x = 144
=> 2x(23 + 1) = 144
=> 2x . 9 = 144
=> 2x = 144 : 9
=> 2x = 16
=> 2x =24
=> x = 4
2x+3 + 2x=144
<=>2x.23+2x=144
<=>2x.(23+1)=144
<=>2x.9=144
<=>2x=16
<=>2x=24
=>x=4
vậy...
k mik nhé
thanks
B=\(\frac{2016-x+1}{2016-x}\)=\(\frac{2016-x}{2016-x}\)+\(\frac{1}{2016-x}\)=1+\(\frac{1}{2016-x}\)
*B có GTLN
ĐỂ B LỚN NHẤT=>1+\(\frac{1}{2016-x}\)lớn nhất=>2016-x nhỏ nhất;2016-x>0;x thuộc Z
=>2016-x=1
=>x=2015
=>B=2
vậy x=2015 thì B có GTLN B =2
*B có GTNN
ĐỂ B NHỎ NHẤT =>1+\(\frac{1}{2016-X}\)NHỎ NHẤT=>2016-X lớn NHẤT;2016-x<0;x thuộc Z
=>2016-x=-1
=>x=2017
=>B=0
vậy x=2017 thi b có GTNN B=0
tưởng gì.ngay mô cô ra btvn cụng lên đay hỏi.
tau đọc hết câu hỏi của mi rồi...nỏ khi mô mi tự mần cả hổng
nếu mà chia hết thì có mấy số mà không chia hết thì cả đống số nên bạn phải cho dấu bằng mới được chứ
-210 = (-1) + (-2) + (-3) + ... + (-x + 1) + (-x)
=> -210 = -(1 + 2 + 3 + ... + x - 1 + x)
=> 210 = 1 + 2 + 3 + ... + x - 1 + x
=> 210 = (x + 1) . x : 2
=> 420 = (x + 1) . x
=> (20 + 1) . 20 = (x + 1) . x
=> x = 20
Số số hạng là :
-x - (-1) = -x + 1 (số)
Tổng là :
[-x + (-1)].(-x + 1):2 = (-x - 1).(-x + 1):2 = -210
=> (-x - 1).(-x + 1) = -420
=> (-x)2 - 12 = -420
=> (-x)2 = -419
=> x không tồn tại vì (-x)2 > (=) 0
a/ \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\)
\(\Leftrightarrow x-1;y+2\inƯ\left(7\right)\)
Suy ra :
\(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+2=-7\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-9\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x-1=-7\\y+2=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy ......
b/ \(x\left(y-3\right)=-12\)
\(\Leftrightarrow x;y-3\inƯ\left(-12\right)\)
Suy ra :
\(\hept{\begin{cases}x=1\\y-3=-12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-9\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=-12\\y-3=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=4\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=-1\\y-3=12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=15\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=12\\y-3=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=2\end{cases}}\)
Vậy ..
a)Ta xét: có 7 là số nguyên tố => 7= 1.7 = 7.1
\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\) hay \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)
b)x(y-3)=-12
Ta có: -12=1.(-12)=2.(-6)=3.(-4)=4.(-3)=(-6).2=(-12).1
Bạn xét nghiệm theo từng cặp giá trị tương ứng (12 cặp) sẽ tìm được nghiệm
c) tương tự câu b
x-2 chia hết cho 12
x-2+12 chia hết cho 12
x-8 chia hết cho 18
x-8+18 chia hết 18
x+10 chia hết cho 12 và 18
x+10 E BC[12;18]
12=2^2x3
18=2x3^2
BCNN[12;18]=2^2x3^2=4x9=36
BC[12;18]=B[36]=[0;36;72;108;....]
xE[26;62;98;.....]
mà 50<x<80
vậy x=62
bạn thử lại nha
minh hoc lop 10 ket ban voi minh nhe
a) 15x = -75
\(\Rightarrow\)x = - 75 : 15
\(\Rightarrow\)x = - 5
b) 3|x| = 18
\(\Rightarrow\)|x| = 18 : 3
\(\Rightarrow\)|x| = 6
\(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)