Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,+n_{fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
số nguyên tử của Fe là 0,1.6.10\(^{23}\)=0,6.10\(^{23}\)
=> số nguyên tử của Zn là 3.0,6.10\(^{23}\)=1,8.10\(^{23}\)
+ n\(_{zn}\)= \(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,3 mol
=> m \(_{Zn}\)=0,3.65=19,5g ( đpcm)
Nguyên tử A:
S=N+P+E=2P+N= 34 (1)
Mặt khác: 2P=11/6 N
<=>N=12/11P (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
2P+ 12/11P=34
<=>P=E=Z=11
N=12
a) Với Z=11 => A là nguyên tử nguyên tố Natri (Z(Na)=11)
b) A(Na)=P(Na)+N(Na)=11+12=23(đ.v.C)
Chúc em học tốt! Không hiểu cứ hỏi!
Câu 1
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Dung dịch HCl |
B. Cu |
C. Dung dịch NaOH |
D. H2O |
Câu 2
Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:
H2 + O2 to H2O
Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:
A. 2,24lít |
B. 6,72lít |
C. 4,48lít |
D. 1,12lít |
Câu 3
Kim loại không tan trong nước là:
A. Cu |
B. K |
C. Na |
D. Ba |
Câu 4
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. Dung dịch HCl |
B. H2O |
C. Cu |
D. Dung dịch NaOH |
Câu 5
Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:
FeS2 + O2 to Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 4, 11, 2, 8 |
B. 4, 12, 2, 6 |
C. 2, 3, 2, 4 |
D. 4, 10, 3, 7 |
Câu 6
Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Cu, Ag. |
B. Zn, Al, Ag |
C. Fe, Mg, Al. |
D. Na, K, Ca. |
Câu 7
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O |
B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2 |
C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu |
D. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 |
Câu 8
Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
1. Kẽm tan
2. Sủi bọt khí
3. Không hiện tượng
A. 3 |
B. 1 |
C. 2 |
D. 1 và 2 |
Câu 9
Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 13,88 lít |
B. 14,22 lít |
C. 11,2 lít |
D. 13,44 lít |
Câu 10
Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. I |
B. IV |
C. II |
D. III |
Ta có: p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e)
Mà p+e-n=22=> n=2p- 22
=> 4p=104=> p=26
=> e=p=26 và n=2p-22=30
Do 1 nguyên tử X nặng 6,642 * 10-23 (g)
=> NTKx = ( 6,642 * 10-23 ) : ( 1,66 * 10-24)
=> NTKx = 40 (đvC)
=> X là nguyên tố Canxi ( Ca )
Theo bài ta có:
TỔNG SỐ HẠT CÁC LOẠI TRONG NGUYÊN TỬ X LÀ 95
\(< =>2p+n=95^{\left(1\right)}\)
SỐ HẠT MANG ĐIỆN DƯƠNG ÍT HƠN SỐ HẠT KO MANG ĐIỆN LÀ 5
\(< =>-p+n=5^{\left(2\right)}\)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
Vậy \(p=e=30\\ n=35\)
Nguyên tố X là Zn
Kí hiệu HH :
Gọi CTHH là $RO$
Ta có :
$PTK = R + 16 = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vật R là Cu, CTHH là $CuO$
Nguyên tố: \(RO\)
Ta có:
\(R+16=80 \\ \Rightarrow R=64 (Cu) \)
mNaOH = \(\frac{15\%.30}{100\%}=4.5\left(g\right)\)
nNaOH = \(\frac{4,5}{40}=0,1125\left(mol\right)\)
Xét trong 1 mol NaOH có: 1 mol Na, 1 mol O, 1 mol H
=> trong 0,1125 mol có: 0,1125 mol Na, 0,1125 mol O, 0,1125 mol H
=> số nguyên tử nguyên tố Na = số nguyên tử nguyên tố O = số nguyên tố nguyên tử H = 0,1125 . 6,02 . 1023 = 6,7725 . 1022 (nguyên tử)