Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét p=2, 4p+17=4.2+17=25 thỏa mãn
Xét p>2 => p=2k+1
=> 4p+17=4(2k+1)+17=8k+21
Mà 4p+17 là số chính phương lẻ nên chia 4 dư 1
mà với p> 2 thì 4p+17 chia 8 dư 5
=> không có giá trị p>2 thỏa mãn
Vậy p=2
x,y là số nguyên tố đúng ko? bn có nhiueeuf câu hỏi nên mik trả lời nhầm.(ko phait thì thui nhé)
\(\left(3x^2+6x+3\right)+\left(3y^2+3y+1\right)+y^2-8=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)^2+3\left(y+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}-8=0\)
\(\Leftrightarrow12\left(x+1\right)^2+3\left(y+1\right)^2=41\)
\(\Rightarrow12\left(x+1\right)^2\le41\Rightarrow\left(x+1\right)^2\le3\Rightarrow x+1\in\left\{1;0;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;-1;-2\right\}\)
Bạn làm nốt
Giả sử x lớn hơn y
Thấy x2 + 8y lớn hơn x2 và nhỏ hơn x2 + 8x nhỏ hơn (x + 4)2 suy ra nó nằm giữa 2 cái bình phương vừa nêu. Áp dụn chẵn lẻ loại 2 th suy ra 2y = x + 1 thay vào y2 + 8x là ra thôi. Thầy mình ra bài này thấy dễ quá định lên mạng chép mà mấy thằng thông minh không rảnh mà lên mạng. Với cả thay vào y2 + 8x kẹp tiếp bạn nhé rồi xét TH. Xong 😅
https://hoanghamaths.violet.vn/present/de-thi-hsg-vinh-tuong-2012-2013-8877603.html
bài cuối
neus ko hiểu mai mik ns cho h mik bận òi
ĐK \(k\left(k-p\right)\ge0\)
Để \(\sqrt{k^2-pk}\)là số nguyên
=> \(k\left(k-p\right)\)là số chính phương
Gọi UCLN của k và k-p là d
=> \(\hept{\begin{cases}k⋮d\\k-p⋮d\end{cases}}\)
=> \(p⋮d\)
Mà p là số nguyên tố
=> \(\orbr{\begin{cases}p=d\\d=1\end{cases}}\)
+ \(p=d\)=> \(k⋮p\)=> \(k=xp\left(x\in Z\right)\)
=> \(xp\left(xp-p\right)=p^2x\left(x-1\right)\)là số chính phương
=> \(x\left(x-1\right)\)là số chính phương
Mà \(x\left(x-1\right)\)là tích của 2 số nguyên liên tiếp
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}k=0\\k=p\end{cases}}\)
+\(d=1\)
=>\(\hept{\begin{cases}k=a^2\\k-p=b^2\end{cases}\left(a>b\right)}\)
=> \(p=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}a+b=p\\a-b=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{p+1}{2}\\b=\frac{p-1}{2}\end{cases}}\)
=> \(k=\frac{\left(p+1\right)^2}{4}\)với p lẻ
Vậy \(k=0\)hoặc k=p hoặc \(k=\frac{\left(p+1\right)^2}{4}\forall plẻ\)
\(\sqrt{k^2-pk}\) là số nguyên dương => \(k^2-pk>0\Rightarrow k>p\)
Khang chú ý là sẽ không xảy ra k=0 hoặc k=p nhé!
xét p=2=>p^4+2=18 ko phải số nguyên tố
xét p=3=>p^4+2=83 là số nguyên tố
xét p>3=>p ko chia hết cho 3
lại có p^4 là số chính phương và 1 số chính phương thì chia 3 dư 0;1
=>p^4 chia 3 dư 1
=>p^4+2 chia hết cho 3
=>p^4+2 ko phải số nguyên tố
Vậy p=3