K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

sorry pé ms lp 6 năm nay lp 7

17 tháng 8 2020

Nếu p = 2 

=> p + 4 = 6 (loại) 

Nếu p = 3

=> p + 4 = 7 (tm)

=> p + 14 = 17 (tm)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\)

Khi p = 3k + 1 

=> p + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 = 3(k + 5) \(⋮\)

=> p + 14 là hợp số (loại)

Khi p = 3k + 2

=> p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) \(⋮\)3 (loại)

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

13 tháng 6 2017

em mới có lớp 5 thui chị ạ

13 tháng 6 2017

p=3 nhé!

7 tháng 12 2014

Ta có : p + 10 = (p + 1) + 9

p + 14 = (p - 1) + 15

Xét 3 số liên tiếp : p - 1 ; p ; p + 1 có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3. 

Nếu p - 1 ; p + 1 chia hết cho 3 thì p + 10 ; p + 14 chia hết cho 3( Trái với gt)

Vậy p chia hết cho 3, mà p nguyên tố nên p = 3

18 tháng 11 2017

TH1:

Nếu p=2 thì p+10=12 ( không t/m y/c)

TH2:

Nếu p=3 thì p+10=13(t/m y/c)

                   p+14=17(t/m y/c)

=> a=3 t/m y/c

Nếu p<3,p thuộc số nguyên tố 

p chia cho 3 dư 1 hoặc

Nếu p:3 dư 1 thì => 3k+1

Nếu p:3 dư 2 thì => 3k+2

Vậy p = 3

2 tháng 8 2016

p=3; 5

Chúc bạn học giỏi nha!

Trả lời:

p=3=>p2+14=23

Chỉ có 1 giá trị p=3 thôi!

19 tháng 4 2018

nếu p=2 thì p+14= 16;p+16=18 là hợp số 

nếu p=3 thì p+14=17;p+16=19  là số nguyên tố

nếu p>3 thì p có dạng 3k+1;3k+2

nếu p=3k+1 thì p+14=3k+15 chia hết cho 3 là hợp số

nếu p=3k+2 thì p+16=3k+18 chia hết cho 3 là hợp số 

vậy p=3

thầy mình bảo thế 

chúc học tốt

13 tháng 6 2017

• P=2=>P+14=16 (loại)

•P=3=>P+14=17 là số nguyên tố(chọn)

             P+16=19là số nguyên tố (chọn)

° P là số nguyên tố ,P >3

=>P có 2 dạng:3k+1

                           3k+2

•Nếu P=3k+1

=>P+14=3k+1+14

             =3k+15 

=>3k+15chia hết cho 3vì 3,15 chia hết cho 3

|P+14>3

                                      =>P+14là hợp số (loại)

|P+14chia hết cho 3

•Nếu P =3k+2

=> P+16=3k+2+16=3k+(2+16)=3k+18

=>P+16chia hết cho 3 vì 3 ,18 chia hết cho 3

|P+16>3

                                       =>P+16 là hợp số ( loại)

|P+16 chia hết cho 3

                        Vậy P=3

Bn nào thấy đúng thì tk nha

19 tháng 8 2015

Ở đây có 5 số đều là số nguyên tố: p, p+6, p + 8, p+12, p+14. Ta thử làm phép chia cho 5 xem số dư của chúng là bao nhiêu?

Viết lại 5 số như sau:

p ; p + 5 + 1; p + 5 + 3; p + 10 + 2; p + 10 + 4

=> Trong 5 số trên bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 5, 1 số chia cho 5 dư 1; 1 số chia 5 dư 2; 1 số chia 5 dư 3; 1 số chia 5 dư 4.

=> Vậy để chúng đều là số nguyên tố thì p = 5 (vì số 5 là số chia hết cho 5 duy nhất  và là số nguyên tố).

Khi đó 5 số trong đầu bài là:

5; 5 + 5 + 1 = 11; 5 + 5 + 3 = 13; 5 + 10 + 2 = 17; 5 + 10 + 4 = 19

đều là số nguyên tố

 

28 tháng 12 2016

P=5 đúng 100% mình xem sách giải rồi

26 tháng 2 2018

Có \(a^4+4=a^4+4a^2+4-4a^2\)

\(=\left(a^2+2\right)^2-4a^2=\left(a^2-2a+2\right)\left(a^2+2a+2\right)\)

\(\Rightarrow a^4+4⋮a^2+2a+2;a^4+4⋮a^2-2a+2\)

Mà \(a^4+4\)là số nguyên tố  nên có 1 nghiệm là 1 và 1 nghiệm là chính nó ; \(\hept{\begin{cases}a^2+2a+2=\left(a+1\right)^2+1\ge1\\a^2-2a+2=\left(a-1\right)^2+1\ge1\end{cases}}\)

=> có 2 trường hợp xảy ra :

TH1 : \(a^2+2a+2=1\Leftrightarrow a^2+2a+1=0\Leftrightarrow\left(a+1\right)^2=0\Leftrightarrow a=-1\)( thỏa mãn điều kiện a nguyên )

Thay vào có : \(a^4+4=1+4=5\)( thỏa mãn )

TH2 : \(a^2-2a+2=1\Leftrightarrow a^2-2a+1=0\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2=0\Leftrightarrow a=1\)( thỏa mãnđiều kiện a nguyên )

Thay vào có : \(a^4+4=1+4=5\)( thỏa mãn )

Vậy \(a\in\left\{1;-1\right\}\)thì \(a^4+4=5\)là số nguyên tố 

Tích cho mk nhoa !!! ~~

26 tháng 2 2018

Bạn Âu Dương Thiên Vy đúng rồi . bạn tham khảo bạn ấy đi 

Chúc học giỏi !!!

15 tháng 8 2018

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)
+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)
+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)
+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4
-Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮⋮ 5 (loại)
⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn
Vậy p = 5 là giá trị cần tìm

15 tháng 8 2018

cảm ơn bạn nhé

12 tháng 3 2016

2. Ta có:

+) Nếu p = 2 => 2 + 10 = 12 (không là số nguyên tố), 2 + 14 = 16 (không là số nguyên tố) => loại p = 2

+) Nếu p = 3 => 3 + 10 = 13 (là số nguyên tố), 3 + 14 = 17 (là số nguyên tố) => chọn p = 3

+) Nếu p > 3 => p = 3k + 1. p = 3k + 2 (k \(\in\) N*)

=> p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 12 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

=> p = 3k + 2 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 2.

Vậy p = 3.

12 tháng 3 2016

UCLN là gì