K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

P = \(2^{2^n}\)

Chỉ có 2 là số nguyên tố duy nhất chẵn nên P = 2

<=> 2= 1

<=> n = 0

19 tháng 8 2016

pt đa thức thành nhân tử 
cho 1 cái =1, 1 cách = chính nó. xong
 

24 tháng 6 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thị Hồng Linh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

24 tháng 6 2019

Với n là số tự nhiên

Ta có: \(5^{2n^2-6n+2}-12=25^{n^2-3n+1}-12=25^{n^2-3n}.25-12\)

Với \(n^2-3n=n\left(n-3\right)⋮2\)( vì n, n-3 1 trong 2 số sẽ có sỗ chẵn, hoặc chia trường hợp n chẵn và n lẻ để chứng minh nó chia hết cho 2)

Đặt: \(n^2-3n=2k\) 

=> \(5^{2n^2-6n+2}-12=25^{2k}.25-12\equiv\left(-1\right)^{2k}.25-12\equiv25-12\equiv0\left(mod13\right)\)

Mà \(5^{2n^2-6n+2}-12\)là số nguyên tố

=> \(5^{2n^2-6n+2}-12=13\Leftrightarrow5^{2n^2-6n+2}=25=5^2\Leftrightarrow2n^2-6n+2=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=3\end{cases}}\) thử lại thỏa mãn

Vậy n=0 hoặc n=3

11 tháng 7 2021

Ta có : \(n^2-6n+5=\left(n-5\right)\left(n-1\right)\)(*) 

Để (*) là số nguyên tố khi \(n-5=1\)và \(n-1\)là số nguyên tố 

\(\Leftrightarrow n=6\left(tm\right)\)

Vậy n = 6 thì (*) là số nguyên tố 

1 tháng 11 2018

tai sao b^c +a +a^b +c +c^a+b=2(a+b+c)

24 tháng 11 2016

n\(^3\) -n\(^2\) -7n +10

=n\(^3\) -2n\(^2\) +n\(^2\) -2n-5n+10

=(n-2)(n\(^2\) +n-5) (bạn nhóm lại rồi rút nhân tử chung nha)

Vì P nguyên tố nên

=> n-2=1 =>n=3 (nhận)

=>n\(^2\) +n-5=1 => n=2 (nhận) hoặc n=-3(loại)

ta có: n=3 =>P=7(nhận) (bạn thế n vào biểu thức P rồi tính ra)

n=2 => P=0(loại)

vậy n cần tìm là n=3

25 tháng 11 2016

nếu n=1 thì k vẫn là số nguyên tố mà bạn

1 tháng 2 2021

\(d=\left(2n+1,\frac{n^2+n}{2}\right)=\left(2n+1,n^2+n\right)\text{vì }2n+1\text{ lẻ}\)

\(\Rightarrow2n^2+2n-2n^2-n\text{ chia hết cho d hay:}n\text{ chia hết cho d do đó: }2n+1-2n\text{ chia hết cho d }nên:\)

1 chia hết cho d nên: d=1.

ta có điều phải chứng minh.

NV
11 tháng 9 2021

a. Ta có: \(2^p+1=\left(2^p-2\right)+3\)

Mà theo định lý Ferma nhỏ: \(2^p-2⋮p\Rightarrow3⋮p\Rightarrow p=3\)

b.

 - Với \(n=3k\Rightarrow2^n+1=2^{3k}+1=8^k+1\)

Mà \(8\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow8^k+1\equiv2\left(mod7\right)\Rightarrow\) ko chia hết cho 7

- Với \(n=3k+1\Rightarrow2^n+1=2^{3k+1}+1=2.8^k+1\)

\(2.8^k+1\equiv3\left(mod7\right)\Rightarrow\) ko chia hết cho 7

- Với \(n=3k+2\Rightarrow2^n+1=2^{3k+2}+1=4.8^k+1\)

\(4.8^k+1\equiv5\left(mod7\right)\Rightarrow\) không chia hết cho 7

Vậy \(2^n+1\) ko chia hết cho 7 với mọi n