K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

p=2 thì p+10 = 12 ko nguyên tố 

p=3 thì tm

p>3 => p ko chia hết cho 3 và p+10 và p+38 đều >3

+Nếu p chia 3 dư 1 thì p+38 chia hết cho 3 mà p+38 > 3 => p+38 là hợp số

+Nếu p chia 3 dư 2 thì p+10 chia hết cho 3 mà p+10 > 3 => p+10 là hợp số

Vậy p=3

8 tháng 11 2017

p = 3 nha.

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

23 tháng 4 2017

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

23 tháng 4 2017

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

30 tháng 10 2016

Với P=2\(\Rightarrow\)p+10=12(là hợp số)

→p=2(loại)

Với P=3\(\Rightarrow\)p+10=13\(\Rightarrow\)p+20=23

-Đều là số nguyên tố

-Vậy P=3

Với P>3.ta đuợc 3k+1 và 3n+2

Với 3k+1\(\Rightarrow\)p+20=3k+1+20=3k+21 \(⋮\)3

- vậy 3k+1 là hợp số(loại)

Với 3n+2\(\Rightarrow\)p+10=3n+2+10=3n+12 \(⋮\)3

- vậy 3n+2 là hợp số(loại)

\(\Rightarrow\)p=3

30 tháng 10 2016

Ta có : \(p=3\Rightarrow p+10=13\) mà 13 là số nguyên tố \(\Rightarrow p+10\) là số nguyên tố

\(p+20=23\) mà 23 là số nguyên tố \(\Rightarrow p+20\) là số nguyên tố .

+ Với p > 3 Khi đó p chia hết cho 3 ta chỉ có 2 khả năng :

  • Trường hợp 1 :

\(p=3k+1\Rightarrow p+20=3k+1+20=3k+21=3\left(k+7\right)\) Mà : \(p+20>3\Rightarrow3\left(k+7\right)>3\Rightarrow p+20\) là hợp số .

  • Trường hợp 2 :

\(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)\) Mà :

\(p+10>3\Rightarrow3\left(k+4\right)>3\Rightarrow p+10\) là hợp số .

Vậy p = 3 thì p + 10 và p + 20 là hợp số .

14 tháng 10 2016

p,p + 2,p + 4 là các số nguyên tố cách nhau 2 đơn vị nên chỉ có thể là 3 ; 5 ; 7 hay p = 3

14 tháng 10 2016

Ban oi tra loi o sach bai tạp lớp 6 trang 52 diền ho minh nhe

12 tháng 12 2016

Nhanh nhanh giai giup nha moi nguoi toi sap bai kiem tra mot tiet may bai nay roi

13 tháng 2 2017

bang 5

1 tháng 8 2016

p=2;5;7 vì

4.2+9= 17 la SNT ; 4.5+9=29 la SNT ; 4.7+9= 37 la SNT

1 tháng 8 2016

p =2;5;7 vì 4.2+9=17 là SNT ; 4.5+9 = 29 là SNT ; 4.7+9=37 là SNT