K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

Ta có : n.n-n+1

= n2+n-2n+1

=n(n+1) -2n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1 => n(n+1) chia hết cho n+1

Để n.n-n+1 chia hết cho n+1

=> 1-2n  phải chia hết cho n+1

=>1-2n / n+1 phải thuộc Z

ta lại có : \(\frac{1-2n}{n+1}=\frac{-2n-2+3}{n+1}=\frac{-2\left(n+1\right)+3}{n+1}=-2+\frac{3}{n+1}\)

để \(-2+\frac{3}{n+1}\) \(\in Z\)

=> \(\frac{3}{n+1}\in Z\)hay \(n+1\in\text{Ư}_{\left(3\right)}\)

bạn tự tính nốt nhé !

26 tháng 1 2020

1)

Ta có 5n-1=5n+10-11=5(n+2)-11

Vì 5(n+2) chia hết cho (n+2)

Để [5(n+2)-11] chia hết cho (n+2)<=>11 chia hết cho (n+2)<=>(n+2) thuộc Ư(11)

Ta có Ư(11)={1;11;-1;-11}

Ta có bảng giá trị sau

(n+2)-11-1111
n-13-3-1

9

Vậy n thuộc{-13;-3;-1;9} thì 5n-1 chia hết cho n+2

3)3n chia hết cho n-1

Ta có 3n=3n-3+3=3(n-1)+3

Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)

Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)

<=>(n-1) thuộc Ư(3)

Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ta có bảng giá trị sau

n-1-3-113
n-2024

Vậy n thuộc{-2;0;2;4} thì 3n chia hết cho n-1

Câu 2 mình k bt nha

30 tháng 12 2015

n.n có trên 2 ước là 1, n và n.n và các ước khác