K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2020

Gọi An=2016n/2011+n.n! với n=1,2,3...

Ta so sánh 2 phân số

 An=2016n/20n+11.n!,An+1=2016n+1/20n+12.(n+1)!

=>An=2016n.20.(n+1)/20n+12.(n+1)!,An+1=2016n.2016/20n+12.(n+1)!

Để so sánh tử số ta chỉ cần so sánh 20(n+1) với 2016.Khi đó ta thấy 

20(n+1)<2016 <=> n < hoặc = 99            =>An<An+1 <=> n< hoặc = 99

20(n+1)>2016 <=> n > hoặc =100          =>An>An+1 <=> n> hoặc =100

Do đó A1<A2<...<A100>A101>A102>...

 Vậy An đạt giá trị lớn nhất khi n=100

8 tháng 1 2020

tks bn

6 tháng 12 2023

Ta thấy \(87=1.87=3.29\) nên ta xét 2TH

 TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=1\\S\left(n+1\right)=87\end{matrix}\right.\)

 Vì \(S\left(n\right)=1\) nên \(n=100...00\), do đó \(n+1=100...01\) nên \(S\left(n+1\right)=2\), mâu thuẫn.

 TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=87\\S\left(n+1\right)=1\end{matrix}\right.\)

 Vì \(S\left(n+1\right)=1\) nên \(n+1=100...00\), do đó \(n=999...99\) chia hết cho 9, dẫn đến \(S\left(n\right)⋮9\), mâu thuẫn với \(S\left(n\right)=87\)

 TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=3\\S\left(n+1\right)=29\end{matrix}\right.\)

Vì \(S\left(n\right)=3\) nên \(n⋮3\) \(\Rightarrow n+1\) chia 3 dư 1 \(\Rightarrow S\left(n+1\right)\) chia 3 dư 1. Thế nhưng 29 chia 3 dư 2, vô lý.

 TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=29\\S\left(n+1\right)=3\end{matrix}\right.\) . Ta lại xét các TH:

   TH4.1: \(n+1=10...010...01\) hoặc \(200...01\) hoặc \(100...2\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có \(S\left(n\right)=2\), không thỏa mãn.

   TH4.2: \(n+1=10...010...010...0\) hoặc \(200...0100...0\) hoặc \(100...020...0\) hoặc \(300...00\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có\(S\left(n\right)=2+9m\left(m\inℕ\right)\) với m là số chữ số 9 có trong n. Để chọn được số nhỏ nhất, ta chỉ việc lược bỏ tất cả các số 0 ở giữa và cho \(m=3\) để có \(S\left(n\right)=29\). Vậy, ta tìm được \(n=11999\) (thỏa mãn)

 Vậy, số cần tìm là 11999.

  

3 tháng 3 2019

giải nhanh các bn ạ

19 tháng 4 2015

* Ta chứng minh A = 1!+2!+....+n! không phải là số chính phương

Ta có 1!+2!+3!+4! chia 10 dư 3

5!+6!+....+n! chia hết cho 10

Vậy A chia 10 dư 3 => A không phải là số chính phương nên A không thể là lũy thừa với số mũ chẵn      (1)

* Chứng mịnh A không thể là lũy thừa với mũ lẻ

+) Với n= 4 => 1!+2!+3!+4!=33 không là lũy thừa một số nguyên

+) Với n lớn hơn hoặc bằng 5

Ta có 1!+2!+3!+4!+5! chia hết cho 9

6!+7!+....+n! chia hết cho 9

=> A chia hết cho 9

+) Ta thấy 9!+10!+...+n! chia hết cho 7

còn 1!+2!+...+8! chia cho 27 dư 9            (2)

Từ (1) và (2) suy ra A không phải là lũy thừa của một số nguyên ( với n>3 ; b>1)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 8

Lời giải:
\(\frac{9n-51}{8n-53}=\frac{\frac{9}{8}(8n-53)+\frac{69}{8}}{8n-53}\\ =\frac{9}{8}+\frac{69}{8(8n-53)}\)

Để phân số trên max thì $\frac{69}{8(8n-53)}$ max.

Điều này xảy ra khi $8n-53$ là số dương nhỏ nhất 

$\Rightarrow n$ phải là số nguyên dương nhỏ nhất để $8n-53$ là số dương nhỏ nhất.

$8n-53>0\Rightarrow n> 6,625$

$\Rightarrow$ số nguyên dương $n$ nhỏ nhất thỏa mãn là $7$.

 

19 tháng 4 2017

Muốn \(\frac{n^2+2n+1}{n+23}\) có giá trị nguyên thì:

\(n^2+2n+1⋮n+23\Rightarrow n^2+2n+1-n.\left(n+23\right)⋮n+23\)

\(\Rightarrow n^2+2n+1-n^2-23n⋮n+23\)

\(\Rightarrow-21n+1⋮n+23\Rightarrow-21n+1+21\left(n+23\right)⋮n+23\)

\(\Rightarrow-21n+1+21n+23⋮n+23\)

\(\Rightarrow24⋮n+23\Rightarrow n+23\inƯ\left(24\right)\)

Mà n lớn nhất nên: n+23 lớn nhất  => n+23 = 24 => n=1

Vậy n = 1

19 tháng 4 2017

Cho mình xin lỗi:

\(-21n+1⋮n+23\Rightarrow-21n+1+21\left(n+23\right)⋮n+23\)

\(\Rightarrow-21n+1+21n+483⋮n+23\Rightarrow484⋮n+23\)

Mà n là số nguyên dương lớn nhất nên: n+23=484 => n = 461

Vậy n = 461