Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tK:
⇔3n−1∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8;16;−16}⇔3n−1∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8;16;−16}
hay n∈{0;1;−1;3;−5}
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-1;3;-5\right\}\)
a: Ta có: \(2n+1⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow2n+4-3⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
b: Để B là số nguyên thì \(n+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2+5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
c: Để C là số nguyên thì \(3n+7⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3n-3+10⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)
a) Ta có : n+7 \(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)n+2+5\(⋮\)n+2
mà n+2\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow n+2\in_{ }\){-5;-1;1;5}
\(\Rightarrow n\in\){-7;-3;-1;2}
b,c,d tương tự
Vì 2n + 1 chia hết cho 3n - 2
Nên 3( 2n + 1 ) chia hết cho 3n - 2
Suy ra 6n + 3 chia hết cho 3n - 2
Mà 3n - 2 chia hết cho 3n - 2
Nên 2( 3n - 2 ) chia hết cho 3n - 2
Duy ra 6n - 4 chia hết cho 3n - 2
Mà 6n + 3 cha hết cho 3n - 2
Suy ra ( 6n + 3 ) - ( 6n - 4 ) chia hết cho 3n - 2
Suy ra 7 chia hết cho 3n - 2
Mà n nguyên
Nên 3n - 2 = 7 ; 1 ; -1 ; -7
Suy ra 3n = 9 ; 3 ; 1 ; -5
Suy ra n = 3 ; 1
Vậy n = 1 ; 3 đẻ 2n + 1 chia hết cho 3n - 2
\(3n+7⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2\left(3n+7\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6n+14⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6n+3+11⋮2n+1\)
\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)+11⋮2n+1\)
\(3\left(2n+1\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow11⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(11\right)\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-11;11\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-2;0;-12;10\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-6;5\right\}\)
Ta có: 3n+7 chia hết 2n+1 <=> 2(3n+7) chia hết 2n+1 <=> 6n+14 chia hết 2n+1
2n+1 chia hết 2n+1 3(2n+1) chia hết 2n+1 6n+3 chia hết 2n+1
=>(6n+14)-(6n+3) chia hết 2n+1
<=> 6n+14-6n+3 chia hết 2n+1
<=> 17 chia hết 2n+1
=> 2n+1 thuộc Ư(17)={-1;-17;1;17}
<=> 2n thuộc {-2;-18;0;16}
<=> n thuộc {-1;-9;0;8}
Vậy.....................
K CHO MK NHA ~~~~
3n+1 chia hết cho 7
=> 3n+1 thuộc B(7)
=> 3n+1 = 7k
=> 3n = 7k-1
=> n = \(\frac{7k-1}{3}\)
Gọi ƯCLN(2n+1; 7n+2) là d. Ta có:
2n+1 chia hết cho d => 14n+7 chia hết cho d
7n+2 chia hết cho d => 14n+4 chia hết cho d
=> 14n+7-(14n+4) chia hết cho d
=> 3 chia hết cho d
Giả sử 2 số này không nguyên tố cùng nhau
=> 2n+1 chia hết cho 3
=> 2n+1-3 chia hết cho 3
=> 2n-2 chia hết cho 3
=> 2(n-1) chia hết cho 3
=> n-1 chia hết cho 3
=> n = 3k+1
Vậy để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì n \(\ne\) 3k+1
\(\Rightarrow6n-14⋮3n-1\\ \Rightarrow2\left(3n-1\right)-12⋮3n-1\\ \Rightarrow3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\\ \Rightarrow3n\in\left\{-3;0;3\right\}\left(n\in Z\right)\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;0;1\right\}\)
\(\Leftrightarrow3n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;1;-1;3;-5\right\}\)