Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5
kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7
b) n+1 là bội của n-5
=> n+1 chia hết cho n-5
=> n-5 + 6 chia hết cho n-5
=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6
kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1
a)Ta có: (n+7)\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)
Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)
\(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}
\(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}
Ta có: Tìm số tự nhiên n biết: n2 chia hết cho n + 3
Và N \(\in\)Z
Ta có các số có thể là số tự nhiên n: N = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; ...}
Sau đó ta thử tính từng con số như sau:
Ví dụ: 52 = 25 nhưng 10 không chia hết cho (5 + 3) (bỏ chọn)
Cứ thử lần lượt như vậy với từng số
62 = 36 và 36 chia hết cho 6 + 3 (chọn)
Vậy n = 6
Lò Kim Duyên => Lò Kim Tôn=> Lồn Kim To
ăn nói cho cẩn thận nha bạn kẻo mồm thối nhá
bạn còn không bằng một con dog
\(A=\frac{2n+7}{n-5}+\frac{1-n}{n-5}=\frac{2n+7+1-n}{n-5}=\frac{n+8}{n-5}=\frac{n-5+13}{n-5}=1+\frac{13}{n-5}\)
A là số nguyên <=> \(\frac{13}{n-5}\)là số nguyên
<=> \(13⋮n-5\)
<=> \(n-5\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
n-5 | 1 | -1 | 13 | -13 |
n | 6 | 4 | 18 | -8 |
Vậy n thuộc các giá trị trên
2n-1=2n+6-7
2n+6 chia hết cho n+3 rồi
suy ra 7 chia hết n+3
suyra n+3 thuộc {+-1;+-7}
suy ra n thuộc {-10;-4;-2;4}
vu quy dat cảm ơn bạn nhiều, mình hiểu dạng bài này rồi ^^
a) \(n-4⋮n-1\)
ta có \(n-1⋮n-1\)
mà \(n-4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-4-\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-4-n+1\) \(⋮n-1\)
\(\Rightarrow-3\) \(⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\text{Ư}_{\left(-3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
lập bảng giá trị
\(n-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(n\) | \(2\) | \(0\) | \(4\) | \(-2\) |
vậy \(n\in\text{ }\left\{2;0;4;-2\right\}\)
a) n - 4 \(⋮\)n - 1
Ta có : n - 4 = (n - 1) - 3
Do n - 1 \(⋮\)n - 1
Để (n - 1) - 3 \(⋮\)n - 1 thì 3 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(3) = {\(\pm1;\pm3\)}
Với : n - 1 = 1 => n = 2
n - 1 = -1 => n = 0
n - 1 = 3 => n = 4
n - 1 = -3 => n = -5
Vậy n = {2; 0 ; 4 ; -5} thì n - 4 \(⋮\)n - 1
Do (n+5)X(n+7)<0 nên n+5 và n+7 trái dấu
mà n+5<n+7
Suy ra n+5<0<n+7
Suy ra -7<n<-5
Mà n là số nguyên nên n=-6