K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

\(\frac{1}{8}.16^n=2^n\)

\(\Rightarrow2^n=2^n\)

\(\Rightarrow n\in R\)

~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~

6 tháng 11 2015

theo đề bài ta có:

5n+3m= 2015

=> 3m=2015-5n

=> 3m=5(403-n)

=> m=5(403-n)/3

vì 5 không chia hết cho 3 nên (403-n) phải chia hết cho 3 thì m mới là số nguyên

đk 1<=n<403

=> n thuộc tập hợp các số {1,4,7,10...,400}

số số hạng dãy n là : (400-1)/3+1=134 (số số hạng) 

vậy sẽ có 134 cặp:

ví dụ n= 1 thì m= 607

        n= 4 thì m=665

     tương tự các số còn lại

 

 

 

23 tháng 10 2018

\(\dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{2y}+\dfrac{1}{xy}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{y}{2xy}+\dfrac{x}{2xy}+\dfrac{2}{2xy}=\dfrac{xy}{2xy}\)

=> x + y + 2 = xy

x + y - xy = -2

x.( 1 - y ) + y = -2

x.( 1 - y ) - ( 1 - y ) = -2 - 1

( 1 - y ).( x - 1 ) = -3

- ( y - 1 ).( x - 1) = -3

=> ( y - 1 ).( x - 1 ) = 3

=> ( y - 1 ) ; ( x - 1 ) \(\in\) Ư( 3 ) = { 1; -1; 3; -3 }

Ta có bảng sau

y - 1 1 -1 3 -3
y 2 0 4 -2
x - 1 3 -3 1 -1
x 4 -2 2 0

Vậy ( x ; y ) \(\in\) { ( 4 ; 2 ); ( -2 ; 0 ); ( 2; 4 ); ( 0; -2 ) }

26 tháng 10 2018

sao ko trả lời sớm hon chút

8 tháng 10 2017

Giả sử \(1\le x< y< z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}>\frac{1}{y}>\frac{1}{z}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x}>\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)

=> x < 3 (1)

Mà \(\frac{1}{x}< 1\) => x > 1 (2) 

Từ (1) và (2) =>  x = 2

Ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{y}>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{2}\)

=> y < 4 (3)

Mà x < y => 2 < y (4)

Từ (3) và (4) =>  y = 3

Lại có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{z}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{z}=\frac{1}{6}\)

=> z = 6

Vậy x = 2, y = 3, z = 6

\(\frac{1}{9}.27^n=3^n\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3^2}.\left(3^3\right)^n=3^n\)

\(\Rightarrow3^{-2}.3^{3n}=3^n\)

\(\Rightarrow3^{3n-2}=3^n\)

=>3n-2=n

=>2=3n-n

=>2=2n

=>n=1

vậy n=1

14 tháng 11 2017

n = 0;1 nha.

14 tháng 3 2017

\(2^n-1⋮7\Rightarrow2^n-1=7k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow2^n=7k+1\)

Vì \(7k+1\) luôn lẻ với mọi k Để \(2^n=7k+1\Leftrightarrow n=0\)

Với \(n=0\) thì \(2^0-1=1-1=0⋮7\)

Vậy \(n=0\)

14 tháng 1 2018

Gọi a,b là 2 số cần tìm(a>b>0 và a,b thuộc Z) 
Theo đề:a+b,a-b,ab tỉ lệ nghịch với 20,140,7 
<=>20(a+b)=140(a-b)(1) và 140(a-b)=7ab (2) 
Ta có: 
(1)<=>20b+140b=140a-20a 
<=>160b=120a 
=>a=4/3.b thế vào (2) đc: 
140(4/3b-b)=7.(4/3 b)b 
<=>140/3.b=28/3.b² 
<=>b=(140/3):(28/3)=5 
=>a=4/3.5=20/3(loại vì a thuộc Z) 
Vậy hok có a,b nào thỏa mãn điều kiện đề bài...