K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

\(x-\frac{1}{9}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}+\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{9}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{9}\)

11 tháng 1 2020

help me

11 tháng 1 2020

câu 1 là cm hay là tìm n

30 tháng 1 2018

Tìm x : cho lần lượt x-9=0 rồi x+2=0 là được x=9 và x=-2

30 tháng 1 2018

Còn 2n-1=2(n+3) + 7   => 2n-1 là bội của n+3 thì 2(n+3)+7 chia hết cho n+3 => (n+3) là ước của 7 giải ra tìm đc n 

10 tháng 5 2016

\(x-\frac{x}{2}+\frac{x}{2}-\frac{x}{3}+...+\frac{x}{2006}-\frac{x}{2007}=\frac{2006}{2007}\)

\(x-\frac{x}{2007}=\frac{2006}{2007}\)

\(\frac{2007x-x}{2007}=\frac{2006}{2007}\)

\(\frac{2006x}{2007}=\frac{2006}{2007}\Rightarrow2006x=2006\)

=>x=1

\(a,\) Ta có \(y=\frac{5x+9}{x+3}\)

Để \(y\) nhận giá trị nguyên thì : \(5x+9⋮x+3\)

\(\Rightarrow5\left(x+3\right)+9-15⋮x+3\)

\(\Rightarrow5\left(x+3\right)-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow6⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}\)

\(\Rightarrow x+3=\left(-6,-3,-2,-1,1,2,3,6\right)\) Máy tớ ko viết được ngoặc khép thông cảm nha

\(\Rightarrow x=\left(-9,-6,-5,-4,-2,-1,0,3\right)\)

23 tháng 3 2016

Ta co :\(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-5}{3n+1}=2-\frac{5}{3n+1}\)

De 6n-3/3n+1 la so nguyen \(\Leftrightarrow\)5 chia het cho 3n+1

                                        \(\Leftrightarrow\) 3n+1 \(\in\) U(5)

xong lap bang ra lam tiep nhe

23 tháng 3 2016

ta có

6N-3 /3N+1=2-5/3N+1

=>ĐỂ 2-5/3N+1 LÀ SỐ NGUYÊN

=>5/3N+1 LÀ SỐ NGUYÊN

=>3N+1 THUỘC Ư 5=1,5

=>3N+1=1=>.....

2 tháng 12 2014

Nếu n>2 thì n luôn luôn là số lẻ => n+1;n+3... là số chẵn => k nguyên tố => n có thể = 2. Nhưng k có 5 số lẻ liên tiếp là 5 số nguyên tố => n\(\in\)

10 tháng 5 2019

Để ps trên có giá trị là 1 số nguyên 

\(\Leftrightarrow2x+1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6+7⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x-3\right)+7⋮x-3\)

mà \(2.\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Rightarrow7⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự tìm x

10 tháng 5 2019

Để \(\frac{2x+1}{x-3}\)là số nguyên  (Bạn viết nhầm 2x + 1 thành 2n + 1)

=> \(2x+1⋮x-3\)

=> \(2x-6+7⋮x-3\)

=> \(2\left(x-3\right)+7⋮x-3\)

=> \(7⋮x-3\)(Do \(2\left(x-3\right)⋮x-3\))

=> \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;-4;10\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{4;2;-4;10\right\}\)

~Study well~

#Seok_Jin#

12 tháng 11 2017

nếu n lẻ thì các số  n+3; n+5;... là hợp số

n chẵn: n =0 thì n +1 không là số nguyên tố

n= 2 thì n +7 là hợp số

n=4 thì thoả mãn

12 tháng 11 2017

n là số 4

vì 4+1=5 là số nguyên tố

4+3=7 là số nguyên tố

4+7=11 là số nguyên tố

4+9=13 là số nguyên tố

4+13=17 là số nguyên tố

4+15=19 là số nguyên tố.

  
19 tháng 2 2018

eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

19 tháng 2 2018

\(a,\frac{x}{3}=\frac{7}{y}\)

\(\Rightarrow x\cdot y=3\cdot7\)

\(\Rightarrow x\cdot y=21\)

\(\Rightarrow x;y\inƯ\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm21;\pm3;\pm7\right\}\)