Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu n>2 thì n luôn luôn là số lẻ => n+1;n+3... là số chẵn => k nguyên tố => n có thể = 2. Nhưng k có 5 số lẻ liên tiếp là 5 số nguyên tố => n\(\in\)∅
a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)
\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)
\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)
rùi bn thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)
Ta có: n+3 chia hết n-12
=> n-12+15 chia hết n-12
mà n-12 chia hết n-12
=> 15 chia hết n-12
=> n-12 thuộc Ư(15)={1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}
=> n thuộc {3; 11; 15; 9; 17; 7; 27; -3}
3n+13 chia hết cho n+1=> 3n+3+10 cg chia hết cho n+1=>3*(n+1)+10chia hết cho n+1=> 10 chia hết cho n+1=> tìm n
3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3
b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9
3.n+13 chia hết cho n
vì 3.n chia hết cho n
nên 3.n+13 chia hết cho n
khi 13chia hết cho n
suy ra n thuộc Ư(13)
suy ra n thuộc {1;13}
\(3n+13⋮n\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+13⋮n\\3n⋮n\end{cases}}\)
\(\Rightarrow3n+13-3n⋮n\)
\(13⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(13\right)=\left\{1;13\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{1;13\right\}\)
nếu n lẻ thì các số n+3; n+5;... là hợp số
n chẵn: n =0 thì n +1 không là số nguyên tố
n= 2 thì n +7 là hợp số
n=4 thì thoả mãn
n là số 4
vì 4+1=5 là số nguyên tố
4+3=7 là số nguyên tố
4+7=11 là số nguyên tố
4+9=13 là số nguyên tố
4+13=17 là số nguyên tố
4+15=19 là số nguyên tố.