Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\left(2a-3\right)⋮\left(2a+1\right)\)
Mà \(\left(2a+1\right)⋮\left(2a+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2a+1\right)-\left(2a-3\right)⋮2a+1\)\(\Rightarrow4⋮\left(2a+1\right)\)\(\Rightarrow2a+1\)là ước của 4
Mà 4=1.4=(-1).(-4)=2.2=(-2).(-2) và 2a+1 là số lẻ
\(\Rightarrow\left(2a+1\right)\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{0;-2\right\}\)
VẬY NHÉ !!! CHÚC BẠN HỌC TỐT
Bài 1:\(17⋮2a+3\)
\(\Rightarrow2a+3\inƯ\left(17\right)\)
\(\Rightarrow2a+3\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Rightarrow2a\in\left\{-2;-4;14;-20\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-1;-2;7;-10\right\}\)
Bài 2: \(n-6⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)
Vì \(n-1⋮n-1\)nên \(5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Xong rùi, Chúc họk tốt
Vì a nguyên => 2a+3 nguyên
=> 2a+3 thuộc Ư (17)={-17;-1;1;17}
Ta có bảng
2a+3 | -17 | -1 | 1 | 17 |
2a | -20 | -4 | -2 | 14 |
a | -10 | -2 | -1 | 7 |
b) Ta có n-6=n-1-5
Vì n nguyên => n-1 nguyên => n-1 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
n-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | 0 | 2 | 6 |
a) ta có: 17 chia hết cho 2a + 3
=> 2a + 3 thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}
nếu 2a + 3 = 1 => 2a = 2 => a = 1 (TM)
...
bn tự xét tiếp nha
b) ta có: n - 6 chia hết cho n - 1
=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=>....
=>(2a+1)-1-3 chia hết cho 2a+1
=>(2a+1)-4 chia hết cho 2a+1
Mà 2a+1 chia hết cho 2a+1
=>4 chia hết cho 2a+1
=>2a+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
Mà 2a+1 là số lẻ
=>2a+1 thuộc {1;-1}
=>2a thuộc {0;-2}
=>a thuộc {0;-1}
bạn tick cho mình đi mình sẽ gải cho bạn ngay lập tức
a, \(11⋮2a+9\Rightarrow2a+9\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
2a + 9 | 1 | -1 | 11 | -11 |
2a | -8 | -10 | 2 | -20 |
a | -4 | -5 | 1 | -10 |
b, \(n+2⋮n-3\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\Leftrightarrow5⋮n-3\)
làm tương tự như trên
a,2n-1 chia hết cho n+3
=> 2n+6-7 chia hết cho n+3
mà 2n+6 chia hết cho n+3
=>7 chia hết cho n+3
=> n-3 E Ư(7)
n-3={-7;-1;1;7}
=>n={-4;2;4;10}
b,6a+1 chia hết cho 2a-1
=>6a-3+4 chia hết cho 2a-1
mà 6a-3 chia hết cho 2a-1
=>4 chia hết cho 2a-1
=> 2a-1 E Ư(4)
2a-1={-4;-2;-1;1;2;4}
2a={-3;-1;0;2;3;5}
mà a là số nguyên
=> a={0;1}
\(2a-3=2a+1-4\)
Để 2a-3 chia hết cho 2a+1 thì 2a+1-4 chia hết cho 2a+1
=> 4 chia hết cho 2a+1
=> 2a+1 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
Ta có bảng
\(\frac{3}{2}\)
Vậy x={-1;0}
2a - 3 \(⋮\) 2a + 1
<=> 2a + 1 - 4 \(⋮\) 2a + 1
<=> 4 \(⋮\) 2a + 1
<=> \(2a+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-1;-2;1;2;4\right\}\)
<=> \(2a\in\left\{-5;-2;-3;0;1;3\right\}\)
<=> \(a\in\left\{\frac{-5}{2};-1;\frac{-3}{2};0;\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}\)
Mà a nguyên
\(\Leftrightarrow a\in\left\{-1;0\right\}\)
Vậy \(a\in\left\{-1;0\right\}\)
@@ Học tốt
Chiyuki Fujito