Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P^2\)chỉ có hai ước là 1 và P mới thỏa mãn là số nguyên tố
Nếu P>1 thì có thêm ước P2
Vậy: \(\orbr{\begin{cases}P=0\\P=1\end{cases}}\)
Mà 02 =0 không phải số nguyên tố (loại)
12 =1 là số nguyên tố => thỏa mãn yêu cầu đề
a) Để P là phân số thì x-3 khác 0
và x khác -3
b) 5/1
0/-4
1/-3
c) để P là số nguyên thì x+1 chia hết cho x-3
--> (x-3)+4 chia hết cho x-3
--> 4 chia hết cho x-3
--> x-3 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
Với x-3=1 => x=4
Với x-3=2 => x=5
Với x-3=4 => x=7
Với x-3=(-1) =>x=2
Với x-3=(-2) => x=1
Với x-3=(-4) => x=(-1)
Vậy.....
Khi p=2
p+6=8 là hợp số trái đề bài
Khi p=3
p+12=15 là hợp số trái đề
Khi p=5
p+6=11,p+8=13,p+12=17,p+14=19 là số nguyên tố thỏa mãn đề bài
Khi p>5 thì p có dạng 5k+1 và 5k+2(k thuộc N*)
Nếu p=5k+1(k thuộc N*) thì:
p+14=5k+1+14=5k+15=5(k+3) chia hết cho 5 là hợp số trái đề
Nếu p =5k+2 (k thuộc N*) thì
p+8=5k+2+8=5k+10=5(k+2) chia hết cho 5 là hợp số trái đề
Vậy p=5 thì p+6,p+8,p+12,p+14 là các số nguyên tố
a=2+x hoặc a=-2+x.
a-x=2 hoặc a-x=-2
Ta có: a=2+x hoặc a=(-2)+x