K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2021

Xét hiệu A = 22017 - 22

= (22017 + 22016 + 22015 + 22014 + 22013 + .... + 27 + 26 + 25 + 24 + 23) - (22 + 23 + 24 + 25 + 26 + .... + 212 + 213 + 214  + 215 + 216)

= [(22017 + 22016 + 22015 + 22014 + 22013) + (27 + 26 + 25 + 24 + 23)] - [(22 + 23 + 24 + 25 + 26 ) + (212 + 213 + 214  + 215 + 216)]

= [22013(24 + 23 + 22 + 2 + 1) + .... + 23(24 + 23 + 22 + 2 + 1)] - [22(1 + 2 + 22 + 23 + 24) + 22012(1 + 2 + 22 + 23 + 24)]

= (24 + 23 + 22 + 2 + 1)(22013 - 22012 + ... + 23 - 22)

= 31(22013 - 22012 + ... + 23 - 22)

=> 22017 - 22 \(⋮\)31

=> 22017 : 31 dư 4

28 tháng 5 2019

Bài đầu và bài cuối mk bt nhưng 2 bài còn lại mk ko hiểu cho lắm 

Cho mk đầu bài 1 , 4 nhé 

Học tốt

Nhớ t.i.c.k

#Vii

27 tháng 11 2017

đây mà là bài của lớp 6 

lớp 5 đã có rồi chắc chết thôi dễ mà còn đăng đăng đây là chỉ đăng các bài khó thôi nhé bn tự giải đi

28 tháng 11 2017

đây chính xác là đúng bữa sau tao có bài đó tao lên cho

25 tháng 9 2021

cho em hoi x:3=6(du2) bang bao nhieu

16 tháng 10 2023

\(S=2+2.2^2+3.2^3+...+2016.2^{2016}\)

\(2S=2^2+2.2^3+3.2^4+...+2016.2^{2017}\)

\(2S-S=S=\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}2^2+2.2^3+3.2^4+...+2016.2^{2017}-2-2.2^2-3.2^3-...-2016.2^{2016}\)

\(S=2\left(0-1\right)+2^2\left(1-2\right)+2^3\left(2-3\right)+...+2^{2016}\left(2015-2016\right)+2^{2017}.2016\)

\(S=-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)+2^{2017}.2016\)

\(\)Đặt \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\)

\(2A-A=A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}-2-2^2-2^3-...-2^{2016}\)

\(A=2^{2017}-2\)

Thay vào S ta được:
\(S=-2^{2017}+2+2^{2017}.2016\)

\(S=2^{2017}.2015+2\)

Ta có \(S+2013=2^{2017}.2015+2+2013\)

\(S+2013=2^{2017}.2015+2015\)

\(S+2013=2015\left(2^{2017}+1\right)\)

Suy ra \(S+2013⋮2^{2017}+1\)

Vậy \(S+2013⋮2^{2017}+1\) (đpcm)

16 tháng 10 2023

cái này dễ lắm lun

 

15 tháng 3 2018

Gọi số đó là X và a, b, c lần lượt là thương của các phép chia của X cho 7, 17 và 23. Ta có:

X=7a+3 = 17b+12 = 23c+7

=> X+39 = 7a+3+39 = 17b+12+39 = 23c+7+39

=> X+39 = 7a+42 = 17b+51 = 23c+46

=> X+39 = 7(a+6) = 17(b+3) = 23(c+2)

Như vậy, X+39 chia hết cho cả 7, 17 và 23

Do 7, 17 và 23 là 3 số nguyên tố cùng nhau => X\(⋮\)7.17.23 =2737 => X\(⋮\)2737

=> X+39 = 2737.k  (k thuộc N*) => X = 2737.k-39 = 2737.k-2737+2698

=> X=2737(k-1)+2698

Mà 2737(k-1)\(⋮\)2737 => X=2737(k-1)+2698 chia cho 2737 dư 2698

Đáp số: dư 2698

15 tháng 3 2018

Có chắc chắn đúng ko

gọi số đó là x (x thuộc tự nhiên)

theo bài ra ta có x chia cho 6;7;9 dư 2,3,5

nên x+4 chia hết cho 6,7;9

suy ra x+4 thuộc BC(6,7,9) (x> hoặc bằng 4; x thuộc tự nhiên)

ta có 6=2.3     7=7     9=3^2

suy ra BCNN(6;7;9)=2.3^2.7=126

suy ra BC(6,7,9)={0;126;252,...}

vì x> hoặc bằng 4  và x nhỏ nhất nên x+4=126

x=126-4=122

bạn kiểm tra lại nhé

22 tháng 10 2017

x = 126 - 4 = 122

 k cho mk nha