K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

\(S=1-2+2^2-2^3+...+2^{2012}-2^{2013}\)

\(\Rightarrow2S=2-2^2+2^3-2^4+...+2^{2013}-2^{2014}\)

\(\Rightarrow2S+S=2-2^2+2^3-...-2^{2014}+1-2^2-2^3+...-2^{2013}\)

\(\Rightarrow3S=1-2^{2014}\)\(\Rightarrow3S-2^{2014}=1-2^{2015}\)

7 tháng 4 2018

số dư la 22018-(22016-1)(mình nghĩ thế)

7 tháng 4 2018

là 1 nhé

14 tháng 4 2017

\(2^{1000}\)chia 2 cặp 2 x 2 :

    \(1000:2=500\)( cặp )

Cặp 2 x 2 => 4 x 4 chia :

     \(500:2=250\)( cặp )

Từ đó đuôi sẽ là 6

\(\frac{6}{25}\)dư 6 nên dư 6 

Lớp 5 nên không biết nha,dù sao mình là đầu tiên rồi

31 tháng 3 2017

dư 1 hoặc 0 vì 

nếu 12 thì 1 : 3 = 0 dư 1

       22 thì 4 : 3 = 1 dư 1

       32 thì 9 : 3 = 3

       42 thì 16 : 3 = 5 dư 1

31 tháng 3 2017

Là 1 đó

19 tháng 7 2017

a)Ta có: S=(1+3^2+3^4)+(3^6+3^8+3^10)+....+(3^2004+3^2006+3^2008)

S=91+3^6.(1+3^2+3^4)+....+3^2004.(1+3^2+3^4)=91.(1+3^6+...+3^2004) . Vì vậy  S chia hết cho 91 và dư 0

b)Ta có:S=1+(3^2+3^4)+(3^6+3^8)+....+(3^2006+3^2008)=1+3^2.(1+3^2)+3^6.(1+3^2)+...+3^2006.(1+3^2)

S=1+3^2.10+3^6.10+....+3^2006.10=1+10.(3^2+3^6+...+3^2006). Vì vậy S có tận cùng là chữ số 1

Đúng rồi bạn nhé!

16 tháng 7 2018

ta có: \(S=1-2+2^2-2^3+2^4-2^5+...+2^{2013}-2^{2014}\)

\(\Rightarrow2S=2-2^2+2^3-2^4+2^5-2^6+...+2^{2014}-2^{2015}\)

=> 2S + S = -22015 + 1

=> 3S = -22015 + 1

=> 3S - 1 = -22015

=> 1 - 3S = 22015

( cn về S = 1 - 2 + 22 - 23 + 24-25+...+22013 - 22014 mk vx chưa hiểu quy luật của nó lắm, thật lòng xl bn nha! mk chỉ bk z thoy!)

13 tháng 9 2017

a,trong mỗi phép chia cho 3,4,5 số dư cho 3 là 0,1,2,3 số dư cho 4 là 0,1,2,3,4 số dư cho 5 là ,0,1,2,3,4,5

b,3k+1(ko thuộc N),3k+2(ko thuộc N)

                  hãy k hoặc cho những người chi thức^_^!!!!!!!!

29 tháng 8 2016

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

7 tháng 9 2017

a) Chia cho 3: 0, 1, 2

Chia cho 4: 0, 1, 2, 3

Chia cho 5: 0, 1, 2, 3, 4

b) Số chia hết cho 3: 3k (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1 (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 (k\(\in\)N)

7 tháng 3 2016

Đề bài là : 

Một phép chia có số bị chia là 77 , số dư là 7. Tìm số chia và thương của phép chia . 

Bài giải : 

Ta có : 

Số bị chia = số chia x thương + số dư . 

77            = số chia x thương + 7 

Tích của số chia và thương là : 

77 - 7 = 70 . 

Ta thấy hai số có tích bằng 70 là : 

70 = 7 x 10 

Vì số chia luôn lớn hơn số dư nên số chia không thể bằng 7 .

Nên suy ra số chia là 10 và thương là 7 . 

Đáp số : số chia : 10 . 

             thương : 7 .