K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

a)Ta có 

p = 42k + y  = 2. 3 .7 . k + r (k,r thuộc N, 0 < y < 42 )

Vì y là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3, 7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.

Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.

4 tháng 4 2016

a, Vì 2a+5*a+1 

Vì a+1*a+1 => 2(a+1)*a+1 => 2a+1*a+1

=> 2a+5-(2a+1)*a+1 => 2a+5-2a-1*a+1 => (2a-2a)+5-1*a+1

=> 4*a+1 => a+1 \(\in\) {-1;1;-4;4} => a \(\in\) {-2;0;-5;3}

b, Vì 264 chia a dư 24 => 264-24*a => 240*a

Vì 363 chia a dư 43 => 363-43*a => 320*a

=> \(a\inƯC\left(240;320\right)=\left\{2;4;5;8;20;10;40;80\right\}\)

2. Vì p nguyên tố > 3 => p có dạng là 3k+1 hoặc 3a+2

Nếu p = 3a+2 => p+4 = 3.a+2+4 = 3.a+6 chia hết cho 3 là hợp số (loại)

=> p = 3k+1 => p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 là hợp số

Vậy p+8 là hợp số (đpcm)

k nha bạn

4 tháng 4 2016

* là dấu chia hết nha bạn

30 tháng 8 2021

BAI NAY DE NHU  AN BANH DO BAY DAO HOC LOP MAY

3 tháng 1 2018

2, TA có:

x + y + xy = 40

=> x(y + 1) + y + 1 = 41

=> (x + 1)(y + 1) = 41

=> x + 1 thuộc Ư(41) = {1; 41}

Xét từng trường hợp rồi thay vào tìm y

3 tháng 1 2018

Có lẽ các bạn thấy hơi dài nhưng các bạn có thể làm 1 trong 3 câu cũng được. Nhưng đừng làm sai nhé! Hihihi...

Giải :

Ta có :

p = 42.k + r ( k,r thuộc N , 0<r<42 )

p = 2.3.7 k+r

Vì p là số nguyên tố nên p ko chia hết cho 2, ko chia hết cho 3 và ko chia hết cho 7.

Mà r là hợp số và r < 42

Vậy các hợp số ko chia hết cho 2 và 9 là : 33; 35; 39; 15; 21; 25.

Các hợp số ko chia hết cho 7 là : 15; 25; 33

Các hợp số ko chia hết cho 3 là : 25.

=> r = 25

Vậy : p = 42k + 25

6 tháng 10 2015

Ko có số nguyên tố nào hết

6 tháng 10 2015

ta có p nguyên tố 
p = 42k+r 
=> r UCLN(r;42) =1 và r lẻ 
lại có ƯỚC 42 = 1,2,3,4,6,7,13,14,21,42 
=> r không chia hết 1,2,3,4,6,7 
lại có r<42 => r <7^2 
r là hợp số => r= a.b <7^2 
=> it nhất a or b <7, nhưng a,b # 1,2,3,4,6,7 => a hoạc b =5 
r= a.b => a=b=5 
=> r=25 

6 tháng 12 2015

a,Với p bằng 3 ;p-1 =23(thoả mãn)

8p+1=25(loại)

Với p khác 3 suy ra p không chia hết cho 3; 8p không chia hết cho 3

mà( 8p-1) p (8p+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

8p-1 >3 (p thuộc N) suy ra 8p-1 không chia hết cho 3

8p+1 chia hết cho  3

mà 8p+1>3

8p+1 là hợp số (đpcm)

**** mk nha

6 tháng 12 2015

2, 42=3.2.7

P=42k+7

Ta có:

Nếu p=2 ;r=40(t/m)

Nếu p=3 ;r=39(loại)

Nếu p>3,do p là nguyên tố nên ko thể là các ước nguyên dương của 42;r hợp số mà nên r=25

mk làm tiếp nha