K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Số đối của các số \( - \sqrt 5 ;\,\,\,\,\,12,\left( 3 \right);\,\,\,\,0,4599;\,\,\,\,\,\sqrt {10} ;\,\,\,\, - \pi \) lần lượt là:

\(\sqrt 5 ;\,\,\,\,\, - 12,\left( 3 \right);\,\,\,\, - 0,4599;\,\,\,\,\, - \sqrt {10} ;\,\,\,\,\pi \).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

\(\left| { - \sqrt 7 } \right| = \sqrt 7 ;\,\,\,\,\left| {\,52,\left( 1 \right)} \right| = \,52,\left( 1 \right);\,\,\,\,\,\left| {0,68} \right| = 0,68;\,\,\,\,\,\,\left| { - \frac{3}{2}} \right| = \frac{3}{2};\,\,\,\,\,\left| {2\pi } \right| = 2\pi .\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có: \(3,\left( {45} \right) = \frac{{38}}{{11}}\); \( - 45 = \frac{{ - 45}}{1};\,\,0 = \frac{0}{1}\) do đó:

Các số hữu tỉ là: \(\frac{2}{3};\,3,\left( {45} \right);\, - 45;\,0\).

Các số vô tỉ là: \(\sqrt 2 ;\, - \sqrt 3 ;\,\pi \).

Chú ý:

Số thập phân vô hạn tuần hoàn cũng là số hữu tỉ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Số đối của số: 5,12 là -5,12

Số đối của số: \(\pi \) là \( - \pi \)

Số đối của số: \( - \sqrt {13} \) là \(\sqrt {13} \).

Chú ý:

Muốn tìm số đối của một số ta chỉ cần đổi dấu của nó.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có \(\sqrt {3}  = 1,732...\) nên là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên \(\sqrt 3 \) là số vô tỉ.

Các số hữu tỉ là: \(12;\,\,\frac{2}{3};\,\,3,\left( {14} \right);\,\,0,123\,\,\,\,\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Làm tròn đến hàng trăm

\(\begin{array}{l}1000\pi  = 3141,5926.... \approx 3100\,\\\, - 100\sqrt 2  =  - 141,4213... \approx  - 100\end{array}\)

b) Làm tròn đến hàng phần nghìn

\(\begin{array}{l} - \sqrt 5  \approx 2,23606... \approx 2,236;\,\,\\\,6,\left( {234} \right) \approx 6,234\end{array}\)

5 tháng 10 2018

4) mấy bài kia trình bày dài lắm!! (lười ý mà ahihi)

\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+|x+y+z|=0.\)

\(\Leftrightarrow|x-\sqrt{2}|+|y+\sqrt{2}|+|x+y+z|=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\y+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\end{cases}}}\)

Tìm z thì dễ rồi

11 tháng 11 2019

a) \(\sqrt{\left(-5\right)^2}+\sqrt{5^2}-\sqrt{\left(-3\right)^2}-\sqrt{3^2}-\left(\sqrt{7}\right)^2=\sqrt{25}+\sqrt{25}-\sqrt{9}-\sqrt{9}\)

                                                                                                                    \(=5+5-3-3\) 

                                                                                                                    \(=4\)

c) \(\sqrt{\left(-10\right)^2}+10.\left(-\sqrt{5}\right)^2=\sqrt{100}+10.5\)

                                                                \(=10+10.5\)

                                                                \(=10+50\)

                                                                \(=60\)

Học tốt nha^^

11 tháng 11 2019

còn câu b 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Ta có: \(\sqrt 2  \notin \mathbb{Q};\pi \in \mathbb{I};15 \in \mathbb{R}\)

Vậy cách viết \(\pi \in \mathbb{I}; 15 \in \mathbb{Q}\) là đúng

b) Số đối của 5,08(299) là -5,08(299)

Số đối của -\(\sqrt 5 \) là \(\sqrt 5 \)