Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài :
ab+15=224 (a là số chia, b là thương)
ab=209
⇒ a và b ϵ {-1;1;-209;209}
⇒ (a;b) ϵ {(-1;-209);(1;209);(-209;-1);(209;1)}
Gọi số chia là \(x\) ( \(x\in\) N; \(x\) > 15)
Thương của phép chia là: \(\dfrac{224-15}{x}\) = \(\dfrac{209}{x}\)
⇒ \(x\) \(\in\) Ư(209) = { 1; 11; 19; 209}
Vì \(x\) > 15 nên \(x\) = 19; 209
Vậy số chia là 19; 209
Thương là: 209 : 19 = 11; hoặc 209 : 209 = 1
Kết luận số chia là 19 thương là 11; hoặc số chia là 209 thương là 1
Tích của số chia và thương là : 224 - 15 = 209
Các ước của 209 là {1; 11; 19; 209}
=> Nếu số chia là 1 thì thương là 209
Nếu số chia là 209 thì thương là 1
Nếu số chia là 11 thì thương là 19
Nếu số chia là 19 thì thương là 11
Tích của số chia và thương là :
224 : 5 = 209
Ta có : Ư(209) = { 1 ; 11 ; 19 ; 209 }
Vì số dư là 15 nên số chia phải nhỏ hơn số dư, tức là số chia nhỏ hơn 15
=> Số chia bằng 19 hoặc 209\
- Nếu số chia bằng 19 thì thương là :
209 : 19 = 11
- Nếu sô chia là 209 thì thương là :
209 : 209 = 1
Vậy số chia bằng 19 thì thương bằng 11 hoặc số chia bằng 209 thì thương bằng 1
Tích của số chia và số thương là 224-15 = 209
=> Ư ( 209 ) E { 1,11,19,209 }
Xét 4 trường hợp
+ nếu số chia là 1 thì thương là 209
+nếu số chia là 209 thì thương là 1
+nếu số chia là 11 thì thương là 19
+nếu số chia là 19 thì thương là 11
Gọi số chia là: \(a\)\(\left(a>15\right)\)
Thương là: \(\frac{\left(224-15\right)}{a}\)
Vì số bị chia chia cho số chia bằng thương cộng với số dư nên:
Ta có: \(\frac{224}{a}=\frac{\left(224-15\right)}{a}+15\)
\(\Leftrightarrow\frac{224}{a}=\frac{224-15+15a}{a}\)
\(\Rightarrow224=15a+209\)
\(\Leftrightarrow15a=224-209\)
\(\Leftrightarrow a=\frac{15}{15}\)
\(\Leftrightarrow a=1\)
Vậy số chia là: 1
thương là: \(\frac{\left(224-15\right)}{1}=209\)
Goi so chia la a va thuong la b
224:a=b(15)
(224-15):a=b
209=b*a
toi day de roi ban giai tiep nha
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .
1)
gọi số bị chia là a (a \(\ne\) 0 , b>49)
ta có a=bx6+49 (1) ; a+ b+ 49 = 595 (2)
thay (1) vào (2) ta có
bx6+ 49 + b + 49 = 595
7xb+ 98 = 595
7 x b = 497
b = 497:7
b = 71
a = 595 - 49 - 71 = 475
Vậy số bị chia là 475 ; số chia là 71
2)
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d. Ta có:
a : b = c ( dư d )
a = c.b+d
(a+15) : (b+5) = c (dư d)
a+15 = c.(b+5)+ d
a+15 = c.b+ c.5+ d
Mà a = c.b + d nên:
a+15 = c.b+ c.5 + d
=c.b+ d + 15 = c.b+c.5+d
15 = c.5
c = 15 : 5 = 3
Gọi x là số chia (x ∈ N, x > 15)
Do số dư là 15 nên 224 - 15 = 209 ⋮ x
Ta có:
209 = 11 . 19
Do x > 15 nên x = 19
Vậy số chia là 19, thương là 11