K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2020

Gọi số tự nhiên N cần tìm là abcdefg . Gọi tổng các chữ số là A .

Ta có : \(1+0+2+3+4+5+6\le A\le9+8+7+6+5+4+3\)hay \(21\le A\le42\)

( Vì không có 2 chữ số nào giống nhau )

Vì tổng các chữ số chia hết cho 7 nên \(A\)thuộc { 21 ; 28 ; 35 ; 42 }

Xét tổng các chữ số là 21 .

Ta cần sắp xếp các chữ số 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 thành số có 7 chữ số chia hết cho 7 và số đó nhỏ nhất . 

Vì đề bài , N là số tự nhiên nhỏ nhất nên ta có số 1023456 .

 Thử lại thì thấy \(1023456⋮7\)

Vì thế , không cần xét trường hợp nào nữa .

Vậy số tự nhiên N là \(1023456\)

4 tháng 11 2018

gọi số có 3 chữ số cần tìm là abc(a;b;c\(\in\)N ; 0<a < =9;0< = b ; c< = 9)

Ta có:\(k=\frac{\overline{abc}}{a+b+c}=\frac{100a+10b+c}{a+b+c}=1+\frac{99a+99b}{a+b+c}\)

với a,b xác định thì k bé nhất khi c lớn nhất => c=9

\(k=1+\frac{99a+9b}{a+b+9}=1+\frac{9\left(a+b+9\right)+90a-81}{a+b+9}\)

   \(=1+9+\frac{90a-81}{a+18}=10+\frac{90a-81}{a+b+9}\)

với a xác định thì k bé nhất khi b lớn nhất => c=9

\(k=10+\frac{90a-81}{a+18}=10+9.\frac{10a-9}{a+18}=10+9.\frac{10\left(a+18\right)-189}{a+18}\)

     \(=10+90-\frac{9.189}{a+18}=100-\frac{9.189}{a+18}\) bé nhất khi a bé nhất => a=1

                    Vậy số phải tìm là 199 và \(k=\frac{199}{19}\)

gọi  số đó là ab
ta có a+b=5=> =5-b
a^2+b^2=13
<=>(5-b)^2+b^2=13
<=>25-10b+b^2+b^2=13
<=>2b^2-10b+12=0
<=>[b=2=>a=3
      [b=3=> a=2
vậy số có 2 chữ số cần tìm là 23 hoặc 32

Tham khảo:

gọi  số đó là ab
ta có a+b=5=> =5-b
a2+b2=13
<=>(5-b)2+b2=13
<=>25-10b+b2+b2=13
<=>2b2-10b+12=0

<=>b=2=>a=3

<=>b=3=>a=2

Vậy số đó là 32 và 23

28 tháng 6 2015

Gọi số đó là (ab) 
(ab)^2=(a+b)^3 
Từ đó suy ra (ab) phải là lập phương của 1 số, a+b là bình phương của 1 số 
(ab) = 27 hoặc 64 
chỉ có 27 thỏa mãn 
vậy (ab)=27

28 tháng 6 2015

và cũng là đúa chuyên copy đầu tiên  đó nha

6 tháng 4 2020

Bài 1:

Gọi 2 số là a,b (\(a,b\inℤ\))

Ta có: a+b=51(*)

Mà 2/5a=1/6b

=> a=5/12b

Thay vào (*) ta có: 17/12b=51

=>b=36

28 tháng 5 2020

Bài 1 : 

Gọi số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là x và y (x,y thuộc z)

Tổng hai số bằng : \(x+y=51\left(1\right)\)

Biết 2/5 số thứ nhất thì bằng 1/6 số thứ hai 

\(x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 ta suy ra được hệ phương trình sau :

\(\hept{\begin{cases}x+y=51\\x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=51-y\\\frac{2x}{5}-\frac{y}{6}=0\end{cases}}\)

\(< =>\frac{\left(51-y\right)2}{5}-\frac{y}{6}=0\)\(< =>\frac{102-2y}{5}-\frac{y}{6}=0\)

\(< =>\frac{102-2y}{5}=\frac{y}{6}\)\(< =>\left(102-2y\right)6=5y\)

\(< =>612-12y=5y\)\(< =>612=17y\)

\(< =>y=\frac{612}{17}=36\left(3\right)\)

Thay 3 vào 1 ta được : \(x+y=51\)

\(< =>x+36=51< =>x=51-36=15\)

Vậy số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là 15 và 36