K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

chắc là có 2 câu:

- (thuyền mới hiểu) và (biển mới biết)

22 tháng 11 2018

thuyền và biển là 1 cặp ẩn dụ để chỉ lứa đôi, người con gái(biển) người con trai( thuyền) trong 1 tình yêu sâu nặng thiết tha

- hai tâm hồn đã " hiểu " đã" biết nhau " đã nương tựa vào nhau gắn bó với nhau . chữ " hiểu" và chữ " biết " cho ta thấy một tình yêu vô cùng sâu xắc mãnh liệt

#ttttt

#boxvan

15 tháng 7 2019

- Biện pháp tu từ : ẩn dụ

- Chỉ ra :

+ Thuyền như người con trai nhiều khát vọng

+ Biển là cô gái đầy bao dung thực chất là mượn hình ảnh biển và thuyền mà nói về tình cảm của mình sự hiểu nhau của anh và em như thuyền, biển và cả nỗi nhớ họ dành cho nhau ( kết hợp với ẩn dụ là biện pháp nhân hóa )

=> Từ những hình ảnh rất thực của cuộc sống, thi sĩ xuân quỳnh đã thẻ hiện được tình yêu cháy bỏng của mình qua những vẫn thơ đầy khát khao với những cung bậc khác nhau của tình yêu, một tình yêu giản dị mà cháy bỏng, cồn cào.Ở đó thấy được cả chất nữ tính của thơ xuân quỳnh...

Nguồn : Câu hỏi của Hoàng Anh Tú - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Bài làm

                        " Chỉ có thuyền mói hiểu

                          Biển mênh mông nhường nào

                          Chỉ có biển mới biết

                          Thuyền đi đâu về đâu. "

- Biện pháp tu từ ẩn dụ và điệp từ 

+ Ẩn dụ: Thuyền và biển: Biển ở đây là nói người mẹ. Còn biển chính là người con. Chỉ có người con mới hiểu được mẹ yêu thương mình như thế nào, và cũng chỉ có người mẹ mới biết con mình thích gì, làm gì, ở đâu và bị làm sao. Tất cả chính là tình mẫu tử.

+ Điệp từ: Chỉ có. Nhằm nhấn mạnh từ " chỉ có ". Từ chỉ có nghĩa là có mỗi một mình, trên kia là ý nghĩa là chỉ có mẹ mới hiểu con và chỉ có con mới hiểu đc tấm lòng người mẹ.

# Chúc bạn học tốt #

18 tháng 8 2017

Gợi ý:

– Biện pháp nghệ thuật được nhà thơ sử dụng nhiều nhất là ẩn dụ: Thuyền – Biển tượng trưng cho tình yêu của chàng trai và cô gái. Tình yêu ấy nhiều cung bậc, khi thương nhớ mênh mông, cồn cào da diết, bâng khuâng

18 tháng 8 2017

– Biện pháp nghệ thuật được nhà thơ sử dụng nhiều nhất là ẩn dụ: Thuyền – Biển tượng trưng cho tình yêu của chàng trai và cô gái. Tình yêu ấy nhiều cung bậc, khi thương nhớ mênh mông, cồn cào da diết, bâng khuâng

16 tháng 1 2017

Biện pháp nổi bật là nghệ thuật ẩn dụ : thuyền như người con trai nhiều khát vọng, biển là cô gái đầy bao dung thực chất là mượn hình ảnh biển và thuyền mà nói về tình cảm của mình sự hiểu nhau của anh và em như thuyền, biển và cả nỗi nhớ họ dành cho nhau ( kết hợp với ẩn dụ là biện pháp nhân hóa ) từ những hình ảnh rất thực của cuộc sống, thi sĩ xuân quỳnh đã thẻ hiện được tình yêu cháy bỏng của mình qua những vẫn thơ đầy khát khao với những cung bậc khác nhau của tình yêu, một tình yêu giản dị mà cháy bỏng, cồn cào.Ở đó thấy được cả chất nữ tính của thơ xuân quỳnh...

17 tháng 1 2017

" Chỉ có thuyền ms hiểu

Biển mênh mông nhường nào

Chỉ có biển ms biết

Thuyền đi đâu , về đâu.

17 tháng 7 2021

refer

 Công cha nghĩa mẹ được nói đến nhiều trong ca dao. Bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn” hầu như em bé nào cũng đã “uống” qua lời ru ngọt ngào của mẹ, của bà ngay từ thuở còn nằm trong nôi. Còn có bài ca dao bốn câu sau đây hầu như ai cũng nhớ cũng thuộc:

“Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

            Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với  nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:

“Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông”

           Hai câu cuối, giọng thơ cất lên thiết tha ngọt ngào. Tiếng cảm thán “con ơi !” là lời nhắn nhủ ân tình về đạo làm con phải biết "ghi lòng” tạc dạ công cha nghĩa mẹ:

“Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”

           Câu trên là một ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ như “Núi cao biển rộng mênh mông”. Câu cuối bài ca dao, nhà thơ dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt “cù lao chín chữ” để nói lên công ơn to lớn của cha mẹ như sinh thành nuôi dưỡng, cho bú mớm nâng niu, chăm sóc dạy bảo… con cái lớn khôn nên người, trải qua nhiều bề vất vả, khó nhọc. Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, vất vả khó nhọc để nuôi con. Từ bát cơm, tấm áo đến ngọn đèn, quyển sách của con là do “công cha” và “nghĩa mẹ”. Mẹ mang nặng đẻ đau, như tục ngữ đã ghi lại: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ”. Con thơ lớn lên bằng dòng sữa tiếng ru, tiếng hát, bằng sự vỗ về, âu yếm chở che của mẹ hiền. Mẹ theo dõi, mẹ vui sướng từng ngày, từng ngày: “Ba tháng con biết lẫy, bảy thảng con biết bò, chín tháng con lò dò biết đi”… Mẹ lo lắng, tóc mẹ bạc dần… khi con thơ ốm đau bệnh tật. Bát cháo, chén thuốc cho con chứa đựng biết bao tình thương của mẹ hiền. Và cái ngày con cắp sách đến trường vào học lớp Một, mẹ cha như trẻ lại, dào dạt sống trong niềm vui hạnh phúc và hi vọng. Đó là “cù lao chín chữ", đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng”. Có hiếu thảo thì con cái mới biết “ghi lòng” công cha nghĩa mẹ. Hai tiếng “con ơi " thật thấm thía, vần thơ như thấm sâu, lắng sâu vào tâm hồn ta.

          Cái hay của bài ca dao là cách nói so sánh cụ thể, nên thơ. Cái đẹp của bài ca dao là thể hiện sự ca ngợi, nói lên lòng biết ơn công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn. Ý nghĩa bài ca dao vô cùng sâu sắc nó dạy chúng ta bài học về lòng hiếu thảo của đạo làm con.

Tham Khảo:

Công cha nghĩa mẹ được nói đến nhiều trong ca dao. Bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn” hầu như em bé nào cũng đã “uống” qua lời ru ngọt ngào của mẹ, của bà ngay từ thuở còn nằm trong nôi. Còn có bài ca dao bốn câu sau đây hầu như ai cũng nhớ cũng thuộc:

“Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:

“Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông”

Hai câu cuối, giọng thơ cất lên thiết tha ngọt ngào. Tiếng cảm thán “con ơi !” là lời nhắn nhủ ân tình về đạo làm con phải biết "ghi lòng” tạc dạ công cha nghĩa mẹ:

“Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”

Câu trên là một ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ như “Núi cao biển rộng mênh mông”. Câu cuối bài ca dao, nhà thơ dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt “cù lao chín chữ” để nói lên công ơn to lớn của cha mẹ như sinh thành nuôi dưỡng, cho bú mớm nâng niu, chăm sóc dạy bảo… con cái lớn khôn nên người, trải qua nhiều bề vất vả, khó nhọc. Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, vất vả khó nhọc để nuôi con. Từ bát cơm, tấm áo đến ngọn đèn, quyển sách của con là do “công cha” và “nghĩa mẹ”. Mẹ mang nặng đẻ đau, như tục ngữ đã ghi lại: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ”. Con thơ lớn lên bằng dòng sữa tiếng ru, tiếng hát, bằng sự vỗ về, âu yếm chở che của mẹ hiền. Mẹ theo dõi, mẹ vui sướng từng ngày, từng ngày: “Ba tháng con biết lẫy, bảy thảng con biết bò, chín tháng con lò dò biết đi”… Mẹ lo lắng, tóc mẹ bạc dần… khi con thơ ốm đau bệnh tật. Bát cháo, chén thuốc cho con chứa đựng biết bao tình thương của mẹ hiền. Và cái ngày con cắp sách đến trường vào học lớp Một, mẹ cha như trẻ lại, dào dạt sống trong niềm vui hạnh phúc và hi vọng. Đó là “cù lao chín chữ", đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng”. Có hiếu thảo thì con cái mới biết “ghi lòng” công cha nghĩa mẹ. Hai tiếng “con ơi " thật thấm thía, vần thơ như thấm sâu, lắng sâu vào tâm hồn ta.

Cái hay của bài ca dao là cách nói so sánh cụ thể, nên thơ. Cái đẹp của bài ca dao là thể hiện sự ca ngợi, nói lên lòng biết ơn công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn. Ý nghĩa bài ca dao vô cùng sâu sắc nó dạy chúng ta bài học về lòng hiếu thảo của đạo làm con.

27 tháng 1 2022

Tác dụng:

 - Làm cho câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn, gợi hình, gợi cảm 

 -  Nhấn mạnh vẻ đẹp của Mặt Trời trong buổi sáng bình mình

 

11 tháng 11 2016

giá tị nghệ thuật

+) việt nam đất nước ta ơi

mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

=> nói lên tình crm của tác giả đối với quê hương , tình yêu tha thiết và tả rõ sự rộng lớn mênh mông của núi , của biển : tất cả đều là của việt nam

+) cánh cò bay là chập chờn

mây mù che đỉnh trường sơn sớm chiều

=> nói lên sự yên bình và ảm đạm của vùng quê , đồng thợi gợi nhắc 1 nơi quanh năm ngày tháng bao bọc bởi sương khói , mờ mờ ảo ảo : từ đây cũng nói lên cuộc sống của người dân việt nam ấm no và yên bình

 

11 tháng 11 2016

sorry bn . mk đánh máy ko được chuẩn

tình crm :tình cảm

24 tháng 10 2019

a. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ lục bát.

b. Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước Việt Nam. 

Từ nội dung của đoạn thơ, là một học sinh ngồi trên ghế nhà trường, em phải có trách nhiệm giữ gìn vẻ đẹp ấy.

c. Từ láy có trong đoạn thơ là: mênh mông, rập rờn

Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: Việt Nam quê hương ta! Việt Nam đất nước ta ơi!Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnCánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiềuQuê hương biết mấy thân yêuBao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đauMặt người vất vả in sâuGái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.Đất nghèo nuôi những anh hùngChìm trong máu lửa lại vùng đứng lênĐạp quân thù xuống đất...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu:

 

Việt Nam quê hương ta!

 

Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

Quê hương biết mấy thân yêu

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau

Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.

Đất nghèo nuôi những anh hùng

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hoà

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung.

Đất trăm nghề của trăm vùng

Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ

Nước bâng khuâng những chuyến đò

Đêm đêm còn vọng câu hò Trương Chi

Đói nghèo nên phải chia ly

Xót xa lòng kẻ rời quê lên đường.

Ta đi ta nhớ núi rừng

Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ

Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô

Bữa cơm rau muống quả cà giòn tan.
           (Nguyễn Đình Thi - Trích từ trường ca Bài thơ Hắc Hải, 1958)

 

Câu 1. (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ trên?

Câu 2. (0,5 điểm): Nội dung chính của bài thơ trên là gì?

Câu 3. (1,0 điểm): Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng?

Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.

Câu 4. (1,0 điểm): Thông điệp mà em tâm đắc nhất từ bài thơ trên là gì? Nêu lý do chọn thông điệp đó?

0