\(\dfrac{2n^2+5n-1}{2n-1}\)là số nguyên CẦN GẤP MAI NỘP

 

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 12 2020

\(A=\dfrac{2n^2+5n-1}{2n-1}=\dfrac{\left(2n-1\right)\left(n+3\right)+2}{2n-1}=n+3+\dfrac{2}{2n-1}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1=Ư\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;1\right\}\)

25 tháng 12 2020

hay lắm bạn ơi, bạn đúng là cứu tinh của mình

 

a: Gọi d=UCLN(2n+1;5n+2)

\(\Leftrightarrow10n+5-10n-4⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>UCLN(2n+1;5n+2)=1

hay 2n+1/5n+2 là phân số tối giản

b: Gọi d=UCLN(12n+1;30n+2)

\(\Leftrightarrow5\left(12n+1\right)-2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>UCLN(12n+1;30n+2)=1

=>12n+1/30n+2là phân số tối giản

c: Gọi \(d=UCLN\left(2n+1;2n^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow n\left(2n+1\right)-2n^2+1⋮d\)

\(\Leftrightarrow n+1⋮d\)

\(\Leftrightarrow2n+2⋮d\)

\(\Leftrightarrow2n+2-2n-1⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>\(\dfrac{2n+1}{2n^2-1}\) là phân số tối giản

25 tháng 8 2018

a) Gọi ƯCLN(3n+1;5n+2) là d

ta có: 3n+1 chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d

5n + 2 chia hết cho d => 15n + 6 chia hết cho d

=> 15n + 6 - 15n - 5 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> 3n+1/5n+2 là phân số tối giản

25 tháng 8 2018

gọi d là ƯC(3n + 1; 5n + 2)  (d thuộc Z)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x+1⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+1\right)⋮d\\3\left(5n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+5⋮d\\15n+6⋮d\end{cases}}}}\)

=> (15n + 5) - (15n + 6) ⋮ d

=> 15n + 5 - 15n - 6 ⋮ d

=> (15n - 15n) - (6 - 5) ⋮ d

=> 0 - 1 ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d = 1 hoặc d = -1

vậy \(\frac{3n+1}{5n+2}\) là phân số tối giản với mọi n thuộc N

23 tháng 10 2018

2n2 + 5n - 1 | 2n - 1

2n2  - 2n      | 2n + 7

-----------------

        7n - 1

        7n - 7 

------------------

               6

Để 2n2 + 5n - 1 chia hết cho 2n - 1 thì 6 phải chia hết cho 2n - 1

Hay 2n-1 thuộc Ư(6) = { 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6 }

Ta có bảng :

2n-11236-1-2-3-6
n11,523,50-0,5-1-2,5

Vậy n thuộc { 1; 1,5; 2; 3,5; 0; -0,5; -1; -2,5 }

23 tháng 10 2016

Ta có:

\(2n^2+5n-1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow n\left(2n-1\right)+3\left(2n-1\right)+2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2⋮2n-1\)

Do \(n\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\Rightarrow2n\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)

\(n\in Z\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

16 tháng 4 2017

THÊM LÀ BÌNH PHƯƠNG CỦA 1 SỐ

29 tháng 1 2015

Gọi UCLN của chúng là d rồi khử n là tìm được d=1 or d=-1 

8 tháng 2 2015

a/rút gọn n ta còn 3+1/5+10=4/15(tối giản suy ra đpcm)

b/tương tự như câu a nhưng thay số 

c/rút gọn n còn 3+2/4+3^2+1=5/14( tối giản suy ra đpcm)

d/rút gọn n ta còn 2+1/2^2-1=3/3=1/1(tối giản suy ra đpcm)

Tèn ten xong nhưng ko bik đúng hay sai nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

10 tháng 4 2019

P=(n^4+n^3)+(n^3+n^2)+(n^2+n)+(n+1)

P=n^3(n+1)+n^2(n+1)+n(n+1)+(n+1)

P=(n^3+n^2+n+1)(n+1)

P=[(n^3+n^2)+(n+1)](n+1)

P=[n^2(n+1)+(n+1)](n+1)

P=[(n^2+1)(n+1)](n+1)

P=(n^2+1)(n+1)^2

Mà P là số chính phương , (n+1)^2 là số chính phương

=> n^2+1 là số chính phương

=> n^2+1=a^2(a là số nguyên)

=> n^2-a^2=-1

=>(n+a)(n-a)=-1

mà n là số tự nhiên, a là số nguyên=> n+a,n-a là số nguyên

=> n+a=-1 ; n-a=1 hoặc n+a=1; n-a=-1

=> n=0; a=-1 hoặc n=0; a=1

Vậy n=0