Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: n : n + 3 là một số nguyên.
=> n \(⋮\) n + 3 <=> n + 3 - 3 \(⋮\) n+3
=> 3 \(⋮\) n + 3 (Vì n + 3 \(⋮\) n + 3)
=> n + 3 \(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
=> n\(\in\){-4;-2;-6;0}
Th1:n-1 là bội của n+5
=>n+5-6 chia hết cho n+5
Mà n+5 chia hết cho n+5
=>6 chia hết cho n+5
=>n+5\(\in\)Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}
=>n\(\in\){-11,-8,-7,-6,-4,-3,-2,1}
Th2:n+5 là bội của n-1
=>n-1+6 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>6 chia hết cho n-1
=>n-1\(\in\)Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}
=>n\(\in\){-5,-2,-1,0,2,3,4,7}
+)n-1 chia hết cho n+5
=>n+5-6 chia hết cho n+5
mà n+5 chia hết cho n+5
=>6 chia hết cho n+5
=>n+5 E Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6]
=>n E {-11;-8;-7;-6;-4;-3;-2;1}
+)n+5 chia hết cho n-1
=>n-1+6 chia hết cho n-1
=>6 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
=>n E {-5;-2;-1;0;2;3;4;7}
n là giao của 2 tập hợp trên=>n E {-2}
n/n-1 là 1 số nguyên<=>n chia hết cho n-1
<=>(n-1)+1 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>1 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(1)={-1;1}
=>n E {0;2}
Vậy...
n=1
hk tốt
thank you
n15 = n
=> n15 - n = 0
=> n(n14 - 1) = 0
=> n = 0 hoặc n14 - 1 = 0
=> n14 = 1
=> n = + 1
vậy n thuộc {0; 1; -1}