Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hàm ý trong câu nói của bà cô với chú bé Hồng thể hiện hàm ý: Bà cô muốn bảo với chú bé Hồng đừng tha hương cầu thực, bỏ nhà đi nữa.
1.Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương
-Đó là kết quả thảm khốc của chiến tranh( dù là chính nghĩa hay phi nghĩa). Nếu không có chiến tranh sảy ra thì trương Sinh ko phải đi lính và ko có sự việc đáng tiếc này sảy ra
-Đó chính là lời nói ngây thơ của bé Đản khi kể chuyện vs người cha về chiếc bóng oan nghiêt. Đây chính là mấu chốt để dẫn tới nguyên nhân cho sự hiểu lầm về con người Vũ nương
-Đó Là Trương Sinh, một con người bảo thủ, độc quyền, đa nghi là nguyên nhân tiếp theo để dẫn đến cái chết của Vũ Nương.
-Tất cả điều trên nhìn chung đều là do xã hội pk bất công. Trọng nam khinh nữ, nam quyền nên số phận của người phụ nữ luôn bị người đàn ông nắm giữ
2.Chi tiết cái bóng là nhân vật đặc biệt. Bởi với Vũ Nương thì đó chỉ là cái bóng của chính mình nhưng đối với bé Đản, đó là người cha mà bé không tường mặt. Với Trương Sinh, đó là người đàn ông mò đến hàng đêm khi chàng đi vắng (theo lời kể của bé Đản). Cái bóng còn xuất hiện khi Vũ Nương đã chết, Trương Sinh ngồi ôm bé Đản
=>đây là nhân vật đặc biệt bởi không phát ngôn một lời nào, không có khuôn mặt cụ thể nhưng vô tình lại reo rắc mọi ngờ vực và gây ra cái chết cho Vũ Nương. Chi tiết cái bóng là nút thắt quan trọng trong cốt truyện, khiến câu chuyện đẩy lên cao trào và cũng giúp hóa giải tất cả. chính là lời lý giải cho mọi oan khuất của Vũ Nương
=>Được coi như một nhân vật đặc biệt
(1) Điều nhà triết học muốn biết ở đây là địa điểm cụ thể của nơi đó (tên đường, địa danh cụ thể).
(2) Thông tin trong câu trả lời của người nông dân không đáp ứng được mong muốn của nhà triết học. Câu trả lời người nông dan chỉ có nội dung mặc nhiên đã được biết, không có lượng thông tin cần thiết đáp ứng nhu cầu của người đối thoại.
(3) Khi giao tiếp, cần nói đúng nội dung, đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
(1) Điều nhà triết học muốn biết ở đây là địa điểm cụ thể của nơi đó (tên đường, địa danh cụ thể).
(2) Thông tin trong câu trả lời của người nông dân không đáp ứng được mong muốn của nhà triết học. Câu trả lời người nông dan chỉ có nội dung mặc nhiên đã được biết, không có lượng thông tin cần thiết đáp ứng nhu cầu của người đối thoại.
(3) Khi giao tiếp, cần nói đúng nội dung, đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
- Các từ ngữ: Nó, Còn có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu đứng trước.
- Xác định đúng: Nó: phép thế.
Còn: phép nối