Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nghĩa đen: Hồ Xuân Hương tả chiếc bánh trôi nước trong trạng thái được luộc chín:
- Vừa trắng lại vừa tròn
- Bảy nổi ba chìm
- Tùy sự khéo léo của người nặn bán
- Lòng son: nhân đường bên trong chiếc bánh
b, Tác giả thể hiện tài tình phẩm chất và thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ
- Từ “thân em” – cách nói phổ biến trong dân gian- gợi lên hình ảnh thân phận bảy nổi ba chìm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
- Thái độ ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp về phẩm chất của người phụ nữ
- Tình thương, sự thông cảm, thái độ khẳng định, ngợi ca
⇒ Hình ảnh bánh trôi nước tượng trưng cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến dù bị xô đẩy vẫn trong trắng, chung thủy, son sắt
c, Hồ Xuân Hương có những bài thơ tả cảnh, tả vật khác như Cái quạt, Qủa mít, mời trầu
- Điểm chung: Mượn hình ảnh của sự vật để cất lên tiếng nói thương cảm, bênh vực và nâng đỡ người phụ nữ
- Nghĩa bóng, tả người con gái mới quyết định giá trị của bài thơ.
Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của đáy biển qua cửa kính của con tàu Nau-ti-lúx:
- Quang cảnh trước mắt tôi đẹp tuyệt vời, không bút nào tả xiết.
- Chẳng bàn tay họa sĩ nào vẽ được tất cả cái dịu dàng của màu sắc, của ánh sáng lung linh trong nước biển trong vắt từ đáy lên.
- Nước biển chan hòa ánh điện, đáy biển mênh mông
- Bóng tối trong phòng càng tăng thêm ánh sáng rực rỡ bên ngoài.
- Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.
Theo dõi: Xác định những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của đáy biển qua cửa kính của con tàu Nau- ti- lúx.
Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của đáy biển qua cửa kính của con tàu Nau-ti-lúx:
- Quang cảnh trước mắt tôi đẹp tuyệt vời, không bút nào tả xiết.
- Chẳng bàn tay họa sĩ nào vẽ được tất cả cái dịu dàng của màu sắc, của ánh sáng lung linh trong nước biển trong vắt từ đáy lên.
- Bóng tối trong phòng càng tăng thêm ánh sáng rực rỡ bên ngoài.
- Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.
Phụ nữ sống trong thời kì phong kiến luôn lép vế, phải cam chịu và đầu hàng số phận. kệ người ta xô, mặc người ta đẩy mà không dám ké răng nửa lời. Họ không dám đấu tranh, không dám đòi công bằng. Từ “mặc” trong câu thơ như khẳng định một sự phó mặc đến não nề, và còn thấp thoáng sự bất cần. Vậy nhưng đọc câu thơ này, chúng ta vẫn nhận ra được một chút chống cự qua từ “mặc” nhưng nó không quá nổi bật. Chỉ là Hồ Xuân Hương là người phụ nữ không chịu khuất phục nên thơ bà cũng không chịu khuất phục như vậy.
Dẫu cho cuộc đời nghiệt ngã, bạc bẽo và bất công như thế nào thì sự son sắt và thủy chung của người phụ nữ vẫn luôn là phẩm chât cao đẹp, đáng trân trọng. Hồ Xuân hương đã khám phá ra một nét đẹp hiếm thấy của phụ nữ Việt Nam. Tâm hồn thanh khiết, tấm lòng son không hề bị vướng bận.
bánh trôi nước đc miêu tả
với nghĩa thứ nhất :
có màu trắng của bột
đc nặng thành viên tròn
nếu nhìu nước thì nát, ít nước thì rắn
khi luộc trông nước sôi , bánh chín thì nổi , bánh chưa chín thì chìm
cách miêu tả này rất giống với bánh tôi nước ở ngoài cuộc sống
nghĩa 2
bánh trôi nước đc biểu thị những phẩm chất của thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa
dù gặp cảnh ngộ bất trắc như thế nào thì vẫn giữ đc sự son sắt thủy chung , tình nghĩa
thân phận : chìm nổi và rất bấp bênh giữa cuộc đời khắc nghiệt
hình thể: xinh đẹp , trong trắng , toàn mĩ
Refer:
a) Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng:
- Hết tết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
- Cỏ không không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
- Mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
- Con người trở về bữa cơm giản dị.
- Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.
- Giờ không còn thịt mỡ dưa hành mà thay vào đó là thịt thăn.
- Cánh màn điều hạ xuống.
- Các trò vui ngày tết cũng hết.
b) Tác giả đã miêu tả tinh tế sự chuyển biến của thiên nhiên trong một khoảng thời gian dài. Qua việc tái hiện những cảnh sắc, không khí ấy, có thể khẳng định: chính tình yêu và nỗi nhớ da diết đến cháy bỏng với Hà Nội đã làm thức dậy bao nỗi niềm trong tâm hồn tác giả khiến cho ngòi bút của ông tinh tế và nhạy cảm hơn.
Em tham khảo:
Cảnh tượng đèo ngang được hiện lên với những chi tiết, hình ảnh, âm thanh đặc trưng của một buổi chiều buồn.
- Bóng xế tà: Con người được hiện ra qua hình ảnh cái bóng => Cách miêu tả thời gian gián tiếp và rất tinh tế
- Không gian: Đèo ngang, đang dần chìm vào bóng tối, chỉ còn trơ trọi một cái “bóng” của con người (ta với ta), còn lại là nhường chỗ cho cảnh vật. Nhưng cảnh vật cũng trở nên hoang sơ, tiêu điều “cỏ cây chen đá, lá chen hoa”. Sự cô đơ, trơ trọi của con người được đạt tới đỉnh điểm qua chi tiết “một mảnh tình riêng, ta với ta. Giữa vũ trụ bao la, giữa đèo, giữ sông, giữa núi non trùng điệp vậy mà hình ảnh nhân vật xuất hiện lẻ loi, cô đơn biết nhường nào tả xiết.
- Cuộc sống con người cũng không khác gì cảnh vật, vẫn là những hình ảnh gợi cho chúng ta sự xơ xác, thưa thớt, trống vắng, “lom khom dưới núi, tiều vài chú/ lác đác bên sông, chợ mấy nhà”.
- Âm thanh: âm thanh trở nên não lòng và hiu quạnh, không phải tiếng chợ gần xa, cũng chẳng có tiếng người qua lại, mà thay vào đó là tiếng kêu của con “quốc quốc”(con cuốc) và “gia gia”( con đa đa).
Tìm những hình ảnh, từ ngữ tác giả miêu tả cảnh vật ở đèo ngang