Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu văn | Công dụng của dấu ngoặc kép |
Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà… Vo gạo bằng nước biển thôi”. | Đánh dấu đoạn được dẫn trực tiếp. |
Cảm giác về một cuộc “ngược dòng” tìm về với thuở sơ khai đến với tôi len lỏi qua cánh rừng nguyên sinh này. | Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. |
Cộng đồng én thoải mái sống “cuộc đời” của chúng, không mảy may để ý đến sự hiện diện của nhóm du khách. | Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. |
Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vòm cửa ngoài dẫn vào một “sảnh chờ” rộng rãi; cửa trong lại thấp hẹp, sát | Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. |
- Văn bản “Cô Tô”:
+ Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: "Đi ra khơi, xa lắm mà. Có khi mười ngày mới về... Vo gạo bằng nước bể thôi"
→ Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời trực tiếp của nhân vật.
- Văn bản “Hang Én”:
+ Cộng đồng én thoải mái sống “cuộc đời” của chúng, không mảy may để ý đến sự hiện diện của nhóm du khách.
→ Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Tìm những câu văn sử dụng dấu ngoặc kéo trong văn bản Hang Én và nêu công dụng trong từng trường hợp
Những câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép trong các văn bản Cô Tô, Hang Én:
- Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà. Có khi mười ngày mới về... Vo gạo bằng nước thôi”.
=> Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời trực tiếp của nhân vật.
- Bạn sẽ thấy những "thương hải tang điền" còn hiện hữu trên dải hóa thạch sò ốc, san hô.
=> Dấu ngoặc kép dùng để giải thích cụm từ đó là bải bể, nương dâu.
tk
Trả lời
Thì ra bạn lan chính ra" thần đồng" trong lớp em
⇒ tác dụng: Nhấn mạnh từ thần đồng chỉ về người có trí thông minh hơn người
Học sinh tham khảo câu sau:
Hoa là “cây văn nghệ” của lớp.
→ Dấu ngoặc kép dùng để nhấn mạnh bạn Hoa hát rất hay ở lớp.
tôi nói rằng:" tôi thích học Toán"
công dụng: đánh dấu lời dẫn trực tiếp
tôi viết văn rằng : bà chị của tôi đã đến tuổi bị "đá " ra khỏi nhà
công dụng : đánh dấu lời nói có từ cảnh đặc biệt
Tham khảo:
- Truyện ngắn "Cô bé bán diêm" của nhà văn An-đéc-xen đã làm nổi bật được sự vô tâm, lạnh lùng của con người thời bấy giờ.
⇒ Tác dụng: Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,.. được dẫn.
Bác Hồ đã từng nói: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".
→ Công dụng của dấu ngoặc kép: Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
Tham Khảo
Bà ngoại chính là điểm tựa tinh thần lớn nhất trong lòng em. Đến nay, em vẫn nhớ như in lúc còn ở quê với bà. Vui nhất là những sáng chủ nhật được theo bà đi chợ. Bà sẽ cắp cái giỏ con con đi ở phía trước, còn em thì hớn hở chạy đằng sau, y như “cái đuôi nhỏ”. Đến nơi, đầu tiên là bà và em sẽ ghé vào quán cháo ở đầu chợ để ăn sáng. Bát cháo ngày ấy không lớn và nhiều thịt như bây giờ, nhưng ngon vô cùng. Ăn hết mà vẫn thấy thèm thèm. No nê, hai bà cháu mới vào chợ mua đồ dùng như đã lên kế hoạch ở nhà. Nhìn món đồ nào em cũng thấy thích, thấy hay. Lúc về nhà, bà sẽ mua cho em một chiếc kẹo chanh nhỏ, để vừa đi vừa ăn. Đến nay, em vẫn còn nhớ như in mùi vị ngọt ngào của chiếc kẹo ấy. Cũng như nhớ rõ cảm giác hạnh phúc của những ngày tháng được sống bên cạnh bà thân yêu
Tham khảo
Những câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép trong các văn bản Cô Tô, Hang Én: - Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà. ... => Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời trực tiếp của nhân vật. - Bạn sẽ thấy những "thương hải tang điền" còn hiện hữu trên dải hóa thạch sò ốc, san hô.
thank you bạn