K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

\(xy-4x=25-5y\Leftrightarrow xy-4x+5y-25=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-4\right)+5\left(y-4\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(y-4\right)=5\)

Từ đó có ước và tìm nghiệm tự nhiên.

17 tháng 1 2020

giả sử x,y là nghiệm nguyên dương của phương trình \(xy-4x=35-5y\)

Ta có pt\(xy-4x=35-5y\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-4\right)+5y=35\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-4\right)+5y-20=15\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-4\right)+5\left(y-4\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\left(y-4\right)\left(x+5\right)=15\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x+5\in N\)và \(x+4>0\)

\(\Rightarrow y-4>0\)và \(y-4\in N\)

Đó lập bảng làm nốt nhé chị 

17 tháng 1 2020

Dòng thứ 3 từ dưới lên em ghi nhầm phải  là \(x+5>0\)nhé

9 tháng 8 2023

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu "sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng" là sự lặp lại âm tiết "rưng rưng". Tác dụng của biện pháp này là tạo ra hiệu ứng âm thanh đặc biệt, tăng cường tính hài hòa và nhấn mạnh sự mơ hồ, mờ ảo của cảnh tượng mà câu muốn diễn tả. Ngoài ra, biện pháp tu từ còn giúp tạo ra sự nhấn mạnh, tăng cường tính cảm xúc và sự chú ý của người đọc đối với câu. có đúng khum thì ko bít nữa nhớ tick ạ

9 tháng 8 2023

nhầm bài r bạn

6 tháng 9 2019

a) 3x – y = 2 (1)

⇔ y = 3x – 2.

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x – 2) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y = 3x – 2 (Hình vẽ).

   + Tại x = 2/3 thì y = 0 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (2/3 ; 0).

   + Tại x = 0 thì y = -2 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0; -2).

Vậy đường thẳng y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua điểm (2/3 ; 0) và (0; -2).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) x + 5y = 3 (2)

⇔ x = 3 – 5y

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (3 – 5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của (2) là đường thẳng x + 5y = 3.

   + Tại y = 0 thì x = 3 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (3; 0).

   + Tại x = 0 thì y=3/5 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (0; 3/5).

Vậy đường thẳng x + 5y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (0; 3/5).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) 4x – 3y = -1

⇔ 3y = 4x + 1

⇔ Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là  (x;4/3x+1/3)(x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.

   + Tại x = 0 thì y = 1/3

Đường thẳng đi qua điểm (0;1/3) .

   + Tại y = 0 thì x = -1/4

Đường thẳng đi qua điểm (-1/4;0) .

Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua (0;1/3) và  (-1/4;0).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) x + 5y = 0

⇔ x = -5y.

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng x + 5y = 0.

   + Tại x = 0 thì y = 0 ⇒ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

   + Tại x = 5 thì y = -1 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (5; -1).

Vậy đường thẳng x + 5y = 0 đi qua gốc tọa độ và điểm (5; -1).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) 4x + 0y = -2

⇔ 4x = -2 ⇔ Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (-0,5; y)(y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng x = -0,5 đi qua điểm (-0,5; 0) và song song với trục tung.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

f) 0x + 2y = 5

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bài 1: 

3x+2y=7

\(\Leftrightarrow3x=7-2y\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7-2y}{3}\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=\dfrac{7-2y}{3}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 7 2020

2(x + y) + xy = x2 + y2

<=> x2 + y2 - 2x - 2y - xy = 0

<=> 4x2 + 4y2 - 4xy - 8x - 8y = 0

<=> (4x2 - 4xy + y2) - 4(2x - y) + 4 + 3y2 - 12y + 12 - 16 = 0

<=> (2x - y)2 - 4(2x - y) + 4 + 3(y2 - 4y + 4) = 16

<=> (2x - y - 2)2 = 16 - 3(y - 2)2 (1)

Do VT = (2x - y - 2)2 \(\ge\)\(\forall\)x;y

=> VP = 16 - 3(y - 2)2 \(\ge\)

=> 3(y - 2)2 \(\le\) 16

=> (y - 2)2 \(\le\)16/3

Do y nguyên dương và (y - 2)2 là số chính phương => (y - 2)2 \(\in\){0; 1; 4}

=> y - 2 \(\in\){0; 1; -1; 2; -2}

Lập bảng:

y - 2 0 1 -1 2 -2
  y 2 3 1 4 0

Với y = 2 , khi đó pt (1) trở thành: (2x - 2 - 2)2 = 16 - 3.0

<=> (2x - 4)2 = 16

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-4=4\\2x-4=-4\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)

Với y = 3 .... (tự thay vào tìm x)

11 tháng 12 2017

Ta có  2 x + 1 3 − y + 1 4 = 4 x − 2 y + 2 5 2 x − 3 4 − y − 4 3 = − 2 x + 2 y − 2

⇔ 40 x + 20 − 15 y − 15 = 48 x − 24 y + 24 6 x − 9 − 4 y + 16 = − 24 x + 24 y − 24

⇔ 8 x − 9 y = − 19 30 x − 28 y = − 31 ⇔ 120 x − 135 = − 285 120 x − 112 = − 124 ⇔ x = 11 2 y = 7

Thay x = 11 2 ; y = 7 vào phương trình 6mx – 5y = 2m – 66 ta được:

6m. 11 2 − 5.7 = 2m – 66  31m = −31  m = −1

Đáp án: A

9 tháng 12 2017

mik lp6

nên k bít

xin lỗi ha

6 tháng 2 2018

\(PT\Leftrightarrow\left(x^2-4xy+4y^2\right)+4x-8y+4+y^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2+4\left(x-2y\right)+4+y^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y+2\right)^2+y^2=16\)

Vì \(\left(x+2y+2\right)^2+y^2\) là tổng hai số chính phương 

nên \(\left(\left(x+2y+2\right)^2;y^2\right)\in\left\{0;16\right\}\)xét 2 TH là ra

3 tháng 12 2015

x2 - xy + x2 -y2 =8

=> x(x-y) +(x-y)(x+y) =8

=> (x-y)(2x+y) =8

Vì 2x +y > x -y

=>  (x-y)(2x+y) =8 = 1.8 =2.4

+ x -y =1 và 2x +y =8 =>  x =3 ; y =2

+ x -y =2 và 2x +y =4 => x =2 ; y =0

Vậy (x;y) = ( 3;2) ; (2;0)

5 tháng 10 2019

<=>x^2-y^2+x^2-xy=8

<=>(x-y)(2x+y)=8

2x+y>x-y

tự xét tiếp

lớp 9 kém thế