K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

PT

\(\Leftrightarrow20y^2-150=3x\left(2y-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x=\frac{20y^2-150}{2y-5}\)

De \(x\in Z\Rightarrow\frac{20y^2-150}{2y-5}\in Z\)

Dat \(M=\frac{20y^2-150}{2y-5}=5\left(2y+5\right)-\frac{25}{2y-5}\)

De \(3x=M=10y+25-\frac{25}{2y-5}\in Z\Rightarrow\frac{25}{2y-5}\in Z\Rightarrow2y-5\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta tim duoc

\(y_1=0;y_2=2;y_3=3;y_4=5\)

\(\Rightarrow x_1=x_3=30;x_2=70;x_4=70\)

17 tháng 4 2022

x3 - 6xy + y3 = 8

<=> (x + y)3 - 3xy(x + y) - 6xy + 8 = 16

<=> (x + y + 2)(x2 + y2 - xy - 2x - 2y + 4) = 16

<=> \(\left(x+y+2\right)\left[\left(x-\dfrac{1}{2}y-1\right)^2+3\left(\dfrac{1}{2}y-1\right)^2\right]=16\)

Nhận thấy \(\left(x-\dfrac{1}{2}y-1\right)^2+3\left(\dfrac{1}{2}y-1\right)^2\ge0\)

=> x + y + 2 > 0

Khi đó 16 = 1.16 = 2.8 = 4.4

Lập bảng 

x + y + 2116428 
\(\left(x-\dfrac{1}{2}y-1\right)^2+3\left(\dfrac{1}{2}y-1\right)^2\)161482 
x      
y|     

 Đến đó bạn thế x qua y rồi làm tiếp nha

8 tháng 10 2018

\(20y^2-6xy=150-15x\)

\(\Leftrightarrow6xy-15x=20y^2-150\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2y-5\right)=5\left(4y^2-25\right)-25\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2y-5\right)=\left(2y-5\right)\left(10y+25\right)-25\)

\(\Leftrightarrow\left(2y-5\right)\left(10y+25-3x\right)=25\)

Đến đây thì dễ

P/s: Nguồn: Trên mạng :)

8 tháng 10 2018

Cảm ơn bạn nha !!! 😊

21 tháng 4 2021

1, 2 và 3 :v

26 tháng 6 2021

1,2 th bạn =)) bài này dùng bernouli 1 phát ra luôn nha bạn

13 tháng 11 2019

Đặt: \(a=\frac{2}{1-\sqrt[3]{2}}\)

<=> \(\left(1-\sqrt[3]{2}\right)a=2\)

<=> \(a-2=\sqrt[3]{2}a\)

<=> \(\left(a-2\right)^3=\left(\sqrt[3]{2}a\right)^3\)

<=> \(a^3-6a^2+12a-8=2a^3\)

<=> \(a^3+6a^2-12a+8=0\)

Vậy phương trình ẩn x cần tìm là: \(x^3+6x^2-12x+8=0\)

a: Khi m=0 thì pt sẽ là x^2-3x-2=0

Δ=(-3)^2-4*1*(-2)=9+8=17>0

=>Phương trình có hai nghiệm phân biệt là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

b: Δ=(-3)^2-4*1*2(m-1)

=9-8(m-1)

=9-8m+8=-8m+17

Để phương trình có nghiệm kép thì -8m+17=0
=>m=17/8

Bài 1: 

3x+2y=7

\(\Leftrightarrow3x=7-2y\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7-2y}{3}\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=\dfrac{7-2y}{3}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 5 2018

đen ta'=m^2-2m+2
đen ta'=(m-1)^2+1
suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt 
để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương
khi và chỉ khi P<0 và S#0
suy ra 2(m-2)<0 và 2m#0
suy ra m<2 và m#0

loading...  loading...  

23 tháng 3 2023

dạ mình cám ơn ạ nma cho mình hỏi chút cái chỗ 2x1+x2=3 và x1+x2= gì v ạ