K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

m(x) = -4x3 + 14x2 + 10x - 11

     Để m(x) có nghiệm 

              => -4x3 + 14x2 + 10x - 11 = 0

              => -4x3 + 14x2 + 10x        = 11

              => 2(-2x3 + 7x2 + 5x)       = 11

Đến đây tôi cần bạn thêm dữ liệu là với x nguyên.            

              => Vì 11 không chia hết cho 2 nên -2x3 + 7x2 + 5x không nguyên

                                                  mà x nguyên (nên -2x3 + 7x2 + 5x nguyên)

             => VÔ LÝ.

Vậy  m(x) không có nghiệm.         

m(x) = -4x3 + 14x2 + 10x - 11 Để m(x) có nghiệm => -4x3 + 14x2 + 10x - 11 = 0 => -4x3 + 14x2 + 10x = 11 => 2(-2x3 + 7x2 + 5x) = 11 Đến đây tôi cần bạn thêm dữ liệu là với x nguyên. => Vì 11 không chia hết cho 2 nên -2x3 + 7x2 + 5x không nguyên mà x nguyên (nên -2x3 + 7x2 + 5x nguyên) => VÔ LÝ. Vậy m(x) không có nghiệm.

11 tháng 5 2022

\(a,Q_{\left(x\right)}=-4x^3+2x-2+2x-x^2-1\\ Q_{\left(x\right)}=-4x^3-x^2+4x-3\\ P_{\left(x\right)}=4x^3-3x+x^2+7+x\\ P_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7\)

\(b,M_{\left(x\right)}=P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}\\ M_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2+4x-3\\ M_{\left(x\right)}=2x+4\)

\(N_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7+4x^2+x^2-4x+3\\ N_{\left(x\right)}=8x^3+2x^2-6x+10\)

\(c,M_{\left(x\right)}=0\\ \Rightarrow2x+4=0\\ \Rightarrow2x=-4\\ \Rightarrow x=-2\)

a: \(P\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7\)

\(Q\left(x\right)=-4x^3-x^2+4x-3\)

b: \(M\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2+4x-3=2x+4\)

\(N\left(x\right)=8x^3+2x^2-6x+10\)

c: Đặt M(x)=0

=>2x+4=0

hay x=-2

a: \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=3x^4-4x^3+5x^2-4x-3-3x^4+4x^3-5x^2+2x+6\)

=-2x+3

b: Đặt C(x)=0

=>-2x+3=0

hay x=3/2

Ta có :

 \(M\left(x\right)=-10x^3+\left(-x\right)-1\)

\(\Leftrightarrow-10x^3-x-1=0\)

Áp dụng Mode set up + Vector ta đc 

\(x_1=0,393....;x_2=0,5...\)

Sửa đề : \(M\left(x\right)=-10x^4+2-x^2\)

Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

Suy ra : \(-10t^2+2-t=0\)

\(\left(-2t-1\right)\left(5t-2\right)=0\)

\(t=-\frac{1}{2};t=\frac{2}{5}\)

Với \(t=-\frac{1}{2}\Rightarrow x^2=-\frac{1}{2}\left(voli\right)\)

Với \(t=\frac{2}{5}\Rightarrow x^2=\frac{2}{5}\Rightarrow x=\frac{\sqrt{10}}{5}\)

Bài 4: Cho các đa thức: A(x) = 4x3 + x2 – 2x – 3                                      B(x) = -3x4 + 2x -                  C(x) = - 3x4 - x2 - 4x3 a/ Tính A(x) + B(x) b/ Tìm nghiệm của H(x) = C(x)+ A(x) – B(x) Dạng 3: Hình học Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A ; AB = 5 cm; BC = 8 cm ; đường cao AH; BD là đường trung tuyến; G là trọng tâm tam giác  a/ Tính AH và BG b/ Qua C kẻ đường thẳng d vuông góc với BC , đường thẳng này cắt BD tại E....
Đọc tiếp

Bài 4: Cho các đa thức: A(x) = 4x3 + x2 – 2x – 3

                                     B(x) = -3x4 + 2x -        

         C(x) = - 3x4 - x2 - 4x3

a/ Tính A(x) + B(x)

b/ Tìm nghiệm của H(x) = C(x)+ A(x) – B(x)

Dạng 3: Hình học

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A ; AB = 5 cm; BC = 8 cm ; đường cao AH; BD là đường trung tuyến; G là trọng tâm tam giác 

a/ Tính AH và BG

b/ Qua C kẻ đường thẳng d vuông góc với BC , đường thẳng này cắt BD tại E. Chứng minh AG = CE

c/ Chứng minh EA song song với CG

Bài 2: Cho ABC cân tại A; AM là đường trung tuyến; BI là đường cao. AM cắt BI tại H, CH cắt AB tại D. 

a/ Chứng minh CD AB 

b/ c/m BD = CI 

c/ c/m DI // BC

d/ Tia phân giác của góc ACH cắt AH tại O. Tính số đo góc ADO

Bài 3: Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BK. Kẻ KI vuông góc với BC (IBC)

a/ Chứng minh  ABK = IBK

b/ Kẻ đường cao AH của ABC . C/m AI là tia phân giác của góc HAC

c/ Gọi F là giao điểm của AH và BK. C/m AFK cân và AF<KC

d/ Lấy M thuộc tia AH sao cho AM = AC.  C/m IMIF

MỘT SỐ BÀI NÂNG CAO:

Bài 1: Tính giá trị của đa thức sau biết x+y-2 =0

                    M= x3 +x2y – 2x2 – xy – y2 + 3y +x – 1 

Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

                    (x2 – 9)2 +    + 10

Bài 3:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức        A = 

Bài 4:Chứng tỏ rằng đa thức H(x) = 2x2 + 6x + 10 không có nghiệm.

HELP ;-;

0
17 tháng 4 2016

10x+5=0

10x=-5

x=-5:10 = -0,5

Vậy nghiệm A(x) là -0,5

17 tháng 4 2016

\(10x+5=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

28 tháng 4 2019

Để tìm No đa thức thì ta biến đa thức 

-10x^3 + x^2 - 9 = 0 

<=> x có 3 nghiệm : -0,93 ; 0,51 ; 0,5166 

3 tháng 5 2022

a) 16x-32=0

16x =0-32

16x=-32

x=-32:16

x=-2

Vậy x=-2 là nghiệm của đa thức