K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Ta có : \(H\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1; x = -1

26 tháng 4 2018

Để h(x) có nghiệm thì h(x)=0
\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0 \\x+1=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy x=1 và x=-1 là nghiệm của đa thức h(x)

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 4 2016

đa thức chỉ có nghiệm khi h(x)=0

=>4x2-x=0

=>4(x2-x)=0

=>4x2-4x=0

=>4(x2.x)=0+4

4.x3=4

x3=4:4

x3=1

đã rõ ràng rồi đó tự tìm nghiệm

2 tháng 4 2016

Bùi Long Vũ xem lại cách giải đi, sai ngay từ dòng thứ 3

9 tháng 5 2018

H(x) = x2017+ x = 0

     => x(x2016+1) = 0

=> x = 0

Hoặc : x2016+1=0 thì x2016= -1( khộng tính đựơc)

Nghiệm là 0

Đúng nha. Bạn yên tâm nha!!!!!

Tk mk nha √√√√. Chúc bạn học giỏi

9 tháng 5 2018

Cho H(x)= \(x^{2017}+x=0\)

\(\Rightarrow x^{2017}=0\) và \(x=0\)

\(\hept{\begin{cases}x^{2017}=0\\x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\)là nghiệm của đa thức H(x)

27 tháng 4 2016

Bài 2 mk giải luôn nhé

f(x)=x^2+4x-5=x^2-x+5x-5

            =x(x-1)+5(x-1)

           =(x+5)(x-1)

Vậy x=-5 hoặc x=1 là nghiệm của đa thức f(x)

10 tháng 5 2016

a)xét 5x-3=0

=>5x=3

=>x=3/5

Vậy x=3/5 là nghiệm của P(x)

b)Xét (x+2)(x-1)=0

=>x+2=0 hoặc x-1=0

=>x=-2 hoặc x=1

Vậy x=-2;x=1 là nghiệm của F(x)

28 tháng 4 2016

x.(1-2x)+(2.x^2-x+4)

=x-2x^2+2x^2-x+4

=4 => vô nghiệm

28 tháng 4 2016

Ta có: x(1 - 2x) + (2x2 - x + 4) = x - 2x2 + 2x2 - x + 4 = (x - x) + (-2x2 + 2x2) + 4 = 4

đa thức  x(1 - 2x) + (2x2 - x + 4) có giá trị bằng 4 Vx

=>  x(1 - 2x) + (2x2 - x + 4) ko có nghiệm 

17 tháng 5 2019

\(x^4+x^3+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3+1=0\\x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

17 tháng 5 2019

Nghiệm của đa thức P(x)= -1

b; hinh nhu cau danh sai de

a;ta co A(x)=2x-6=0 suy ra 2x = 6suy ra x=3

A(1/2)=0

=>1/4a+5/2-3=0

=>1/4a=1/2

hay a=2

12 tháng 5 2022

Thay `x=1/2` vào `A(x)=0` có:

     `a.(1/2)^2+5. 1/2-3=0`

`=>a . 1/4+5/2-3=0`

`=>1/4a=1/2`

`=>a=2`

Vậy `a=2`