Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ Khỏe như voi
_ Đen như mực
_ Nhanh như cắt
_ Ăn như mèo
_ Làm như mèo mửa
_ Uống như rồng leo
_ Trắng như mây
_ Chậm như rùa
_ Nhát như thỏ đế
_ Vui như tết
Đen như cột nhà cháy
Xấu như ma
Đẹp như tiên
Chạy bán sống bán chết
+ Nàng Kiều trong truyện Kiều của Nguyễn Du có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
+ Nhân dân ta có sức mạnh dời non lấp biển đánh tan mọi âm mưu, thủ đoạn của bọn đế quốc Mĩ và tay sai.
+ Tôi thích nghe cô ấy kể về chuyện thần Nữ Oa lấp biển vá trời.
+ Chúng tôi đâu phải mình đồng da sắt để chịu được thời tiết nóng như lửa hầm hập dưới hầm.
+ Tôi đã nghĩ nát óc mà chưa tìm ra cách giải bài toán thầy giao.
a) mình đồng da sắt
b) Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Thúy Kiều khiến thiên nhiên cũng phải hờn ghen.
a.Xác định biện pháp nói quá trong câu sau: Họ là những chiến sĩ mình đồng da sắt.
=> "mình đồng da sắt"
b.Đặt 1 câu sử dụng biện pháp nói (viết in từ ngữ sử dụng biện pháp nói quá)
=> Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời
a, Truyện dân gian gồm:
Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười
b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh
- Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
- Gió đưa cây cải về trời
Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.
c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.
+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.
+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.
Em có thể chọn bài ca dao/ câu tục ngữ để phân tích về biện pháp nói quá có sử dụng trong bài
+ Nghị luận về sức mạnh của tuổi trẻ, ý chí và nghị lực của con người…như Bác Hồ từng nói :
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
+ Đen như than
+ Ngáy như sấm
+ Đau như đứt ruột
+ Kêu như tránh đánh
+ Nắng như đổ lửa